Page 123 - Giao trinh quoc phong & an ninh
P. 123

Việt Nam; đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đoi, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản

          Việt Nam, trực tiếp là Quân ủy

            Trung ương, sự thống Hhh của Chủ tịch nước, thống nhất quán lý cùa Chính

            phủ và quản lý, chỉ huy trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

                   Hai là, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, của các cấp,

            các ngành, các lực lượng và toàn dân trong phòng thủ quẫn khu, khu vực phòng

            thủ, trong đó lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt.

                   Ba là, bảo đảm sự chỉ đạo, chỉ huy, điều hành tập trung thống nhất, đúng

            chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của quần đội, công an, dân quân tự vệ, các bộ,

            ngành Trung ương và chính quyền địa phương theo quy định của pháp luật; giữ

            bí mật về kế hoạch, phương án, lực lượng, phương tiện trong thực hiên nhiệm
            vụ phòng thủ.


                   Bổn là, kết họp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội với củng
            cố, tăng cường quốc phòng, an ninh và đối ngoại.


                   Năm là, việc sử dụng lực lượng vũ trang nhân dân thực hiện nhiệm vụ
            phòng thủ quân khu, khu vực phòng thủ theo quy định của pháp luật.


                   Sáu là, sẵn sàng chi viện, hỗ trợ cho các tổ chức, cơ quan, đơn vị của các
            bộ, ngành Trung ương trên địa bàn quản lý và các địa bàn khác, tạo thế phòng

            thủ chung của đất nước.



            1.4.  Hoạt động của khu vực phòng thủ trong các trạng thái quốc phòng

                   Hoạt động của khu vực phòng thủ phải trên cơ sở tình hình thực tế và các

            trạng thái về quốc phòng như: trạng thái thường xuyên, trạng thái có tình huống,

            trạng thái khẩn cấp, trạng thái thời chiên.

                   Hoạt động của khu vực phòng thủ trong trạng thải thường xuyên: Mục tiêu

            của khu vực phòng thủ phải giữ vững ổn định chỉnh trị, trật tự an toàn xã hội,

            tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển kinh tê - xã hội ở địa phương; ngăn

            ngừa và đẩy lui mọi nguy cơ có thể dẫn đển mất ổn định chính trị-xã hội; chủ

            động giải quyết mâu thuẫn xảy ra, không để xuất hiện các “điểm nóng chính trị”,
            biểu tình, bạo loạn từ địa phương, cơ sở.








            130
   118   119   120   121   122   123   124   125   126   127   128