Page 78 - 3. Ke hoach
P. 78
phạm, đồng phạm được phân loại thành: đồng phạm có thông mưu trước và đồng
phạm không có thông mưu trước
2. Căn cứ vào sự phân công vai trò trong việc thực hiện tội phạm của những
người đồng phạm, đồng phạm được phân loại thành: đồng phạm giản đơn và
đồng phạm phức tạp
* Để học viên thực hiện tốt các nội dung tự nghiên cứu nêu trên, giảng viên
yêu cầu học viên đọc và bút ký: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung)
- Học viện An ninh nhân dân, năm 2020 (từ trang 179 đến 181);
+ Mục IV: Trách nhiệm hình sự trong đồng phạm
1. Cơ sở trách nhiệm hình sự trong đồng phạm
* Để học viên thực hiện tốt các nội dung tự nghiên cứu nêu trên, giảng viên
yêu cầu học viên đọc và bút ký: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung)
- Học viện An ninh nhân dân, năm 2020 (từ trang 184 đến 185);
- Trả lời một số câu hỏi
+ Trình bày lịch sử hình thành, phát triển của khái niệm đồng phạm trong
Luật hình sự Việt Nam.
+ Phân tích mối quan hệ giữa các loại người đồng phạm.
+ Trình bày cách phân loại đồng phạm theo tiêu chí tính chất, mức độ liên
kết về ý thức giữa những người đồng phạm.
+ Trình bày cách phân loại đồng phạm theo tiêu chí sự phân công vai trò
trong việc thực hiện tội phạm của những người đồng phạm.
+ Trình bày các cơ sở chịu trách nhiệm hình sự trong đồng phạm.
+ Trình bày vấn đề chủ thể đặc biệt trong đồng phạm?
+ Nêu cách xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm?
+ Nêu điều kiện để được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc hạm tội của
từng người trong đồng phạm.
+ Phân biệt hành vi của người giúp sức trong đồng phạm và hành vi của
người che giấu tội phạm.
+ Theo đồng chí, có phải mọi hành vi không tố giác tộ phạm đều cấu thành
tội không tố giác tội phạm hay không? Vì sao?
75