Page 28 - 4. Giao an, de cuong bai giang
P. 28
- Nhóm tội phạm luôn tồn tại quan hệ “chỉ huy - phục
tùng”, đảm bảo sự phối hợp hoạt động phạm tội giữa các
thành viên trong nhóm. Mỗi người đồng phạm đều phải chịu
sự điều khiển chung thống nhất, đều coi và sử dụng tổ chức
như một công cụ trong hoạt động phạm tội của mình.
Chính vì vậy, phạm tội có tổ chức có khả năng cho phép
thực hiện tội phạm liên tục, nhiều lần, gây hậu quả đặc biệt
nghiêm trọng cho xã hội.
Phạm tội có tổ chức được coi là tình tiết tăng nặng trách
nhiệm hình sự (Điều 52 BLHS) mặt khác “phạm tội có tổ
chức” là tình tiết định khung hình phạt phạm của nhiều tội
phạm cụ thể như: Tội giết người ( Điều 123), tội cướp tài sản
(Điều 168), tội trộm cắp tài sản (Điều 173)... Điều này chứng
tỏ các nhà làm luật đã nhận thức được tính chất, mức độ
nguy hiểm cao cho xã hội của hình thức đồng phạm này và
yêu cầu cấp bách của công tác phòng ngừa và đấu tranh
chống tội phạm, đặc biệt là phạm tội có tổ chức trong xã hội
ta hiện nay.
IV. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG ĐỒNG
PHẠM
1. Cơ sở trách nhiệm hình sự trong đồng phạm
Ví dụ: trong vụ án Phan Trách nhiệm hình sự là một dạng của trách nhiệm pháp lý
Văn Thu và đồng bọn phạm tội và là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm. Như vậy,
hoạt động nhằm lật đổ chính trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý bất lợi mà người
quyền nhân dân xảy ra tại tỉnh phạm tội có thể phải gánh chịu khi thực hiện tội phạm do
Phú Yên vào năm 2012 mà tôi Tòa án áp dụng.
đã đề cập ở trên. Trong vụ án Điều 2 BLHS năm 1999 quy định cơ sở pháp lý của trách
này, Phan Văn Thu cùng với nhiệm hình sự: “Chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ
21 đối tượng khác đều bị tòa
luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự”.
án Truy cứu TNHS về tội hoạt
Điều 2 BLHS năm 2015 quy định:
động nhằm lật đổ chính quyền
“1. Chỉ người nào phạm một tội đã được BLHS quy định
nhân dân. Mặc dù các đối
mời phải chịu TNHS.
tượng này đã thực hiện hành vi
24