Page 339 - Tuyển Tập VTLV 2019
P. 339
Ðây là cuốn sách quan trọng nhất của Dân Tộc. Ðức Thánh
Trần và Ðức Lê Lợi đã phục hồi lại hai chữ VIỆT V-THÐ và LẠC
THÐ hiên ngang đầy ý nghĩa.
Chữ VIỆT V-THÐ này được vua Lê Thánh Tông trịnh trọng
cho in trên Trang Bìa. [Cuốn Sử in năm 1697 tức năm Chính Hòa 18 dưới
triều vua Lê Hy Tông- ]
Chữ VIỆT V-THÐ gồm 3 chữ hợp lại viết ra một ý nghĩa cao
cả. Xin đánh vần ba chữ Ðức Thánh Trần Hưng Ðạo viết ra cho ta:
(1) Chữ thứ nhất : 土 Ðất Nước Việt [土 thổ/đất nước]
(2) Chữ thứ nhì: 戎 là của những Người Việt
Con Nhà Chim Tiên & Rồng [戎 róng/rồng]
(3) Chữ thứ ba: đầy义 Nghĩa Khí [义lòng nghĩa].
Ðức Thánh Trần Hưng Ðạo và Ðức Lê Lợi,, cả Hai Vua Trưng và
các anh hùng đòi ta không chỉ sống theo phong tục Việt mà sống
dúng với tinh thần Con Rồng Cháu Tiên với Lòng Việt, Hồn Việt,
và Nghĩa Khí Việt.
Xin chú ý: Những chữ VIỆT, LẠC, HÙNG ...vừa bàn trên đây đều
là chữ Việt, sáng tạo theo kiểu Việt gọi là Nôm va mang ý nghĩa
Việt tuy hình thù gần giống chữ Hán song không là chữ Hán. Riêng
chữ 越 VIỆT TẨU CHẬY tuy có thể mang ý nghĩa miệt thị song là chữ
Hán nên vẫn được dùng như chữ "quốc tế " quen thuộc trong ruột
cuốn Sử cho dễ đọc; và sau này Nhà Nguyễn chấp nhận chữ ấy .
Cũng xin bàn về chữ HÙNG ÐÁ NỀN in trong ÐVSKTT
Chữ HÙNG ÐÁ NỀN 碓( do ghép 2 chữ thạch 石 ÐÁ + CHIM 隹 gốc
Chim Tiên) là 18 nền tảng vững chãi như ÐÁ (thạch)Mẹ Tiên lập
ra làm nếp sống cho Con Dân. Ta chưa hiểu được ẩn số 18 .
HÙNG ÐÁ NỀN 碓 cũng là danh hiệu 18 vị VUA HÙNG đầu tiên của
Lạc Việt. (Xin chú ý Ðại Việt Sử Ký Toàn Thư viết như thế song