Page 5 - CHUYÊN ĐỀ: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ
P. 5
Ví dụ: Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau
MnBr2 + Pb3O4 + HNO3 ⎯⎯→ HMnO4 + Br2 + Pb(NO3)2 + H2O Fe(CrO2)2 + O2 + Na2CO3 ⎯⎯→ Na2CrO4 + Fe2O3 + CO2
Thảo luận
2MnBr2 + 7Pb3O4 + 42HNO3 ⎯⎯→ 2HMnO4 + 4Br2 + 21Pb(NO3)2 + 20H2O +2 −1 +7 0
+8/3 +2 3Pb+ 2e ⎯⎯→3Pb
2
7
Mn+2Br ⎯⎯→Mn+Br+7e 2
4Fe(CrO2)2 +7O2 + 8Na2CO3 ⎯⎯→ 8Na2CrO4 + 2Fe2O3 + 8CO2 +2+3 +3+6
2Fe+ 4Cr ⎯⎯→2Fe+ 4Cr+14e 0 −2
O 2 + 4 e ⎯ ⎯→ 2 O
b, Phương pháp ion - eletron
Phương pháp này dựa trên việc lập những phương trình riêng của các quá trình khử và quá trình oxi hoá, sau đó cộng chúng lại ta được phương trình phản ứng oxi hoá khử. Muốn vậy, cần lập sơ đồ ion của phản ứng theo quy tắc: Viết các chất điện ly mạnh dưới dạng ion, viết các chất không điện ly, điện ly yếu, các chất khí hoặc chất kết tủa dưới dạng phân tử, các ion không thay đổi trong quá trình phản ứng không được đưa vào sơ đồ ion
Ví dụ: Cân bằng các phương trình sau
Zn[Hg(SCN)4] + IO3- + Cl- ⎯⎯→ ICl + SO42- + HCN + Zn2+ + Hg2+ Cu(NH3)m2+ + CN- + OH- ⎯⎯→ Cu(CN)2- + CNO- + H2O
Thảo luận
Zn[Hg(SCN)4] +6IO3- +6Cl- + 8H+ ⎯⎯→ 6ICl+4SO42- +4HCN +Zn2+ +2H2O+ Hg2+ IO3- + Cl- + 6H+ + 4e ⎯⎯→ ICl + 3H2O
Zn[Hg(SCN)4] + 16H2O ⎯⎯→ Zn2+ + Hg2+ + 4HCN + 4SO42- + 24H+ + 24e
2Cu(NH3)m2+ + 5CN- + 2OH- ⎯⎯→ 2Cu(CN)2- + CNO- + H2O+ 2mNH3 CN- + 2OH- ⎯⎯→CNO- + H2O + 2e
Cu(NH3)m + 2CN- + e ⎯⎯→ Cu(CN)2- + mNH3
6 1
2 7
1 2