Page 85 - KY YEU 20 NAM CTGLVN Gx ChuaBaNgoi
P. 85
Từ Thuở Ban Đầu Lưu Luyến Ấy
Trong gia đình tôi mỗi lần có cơ hội tụ họp trong các sự hy sinh của họ. Nhất là tôi thấu hiểu nỗi băn
buổi tiệc hay trong những ngày lễ, Tết thì những đứa khoăn, lo lắng của các thầy cô còn làm nhiệm vụ của
cháu tôi thường hay tụ tập lại thành những nhóm nhỏ các bậc cha mẹ đối với thế hệ tiếp nối. Tôi thầm cảm
để chơi các trò chơi điện tử. Chúng hò hét và trò ơn các Sơ mà tôi đã có dịp được làm việc chung: Sơ
chuyện râm ran với nhau bằng Anh ngữ là ngôn ngữ Huyền, Sơ Lan, Sơ Mary, Sơ Claire, và đến nay là
mà chúng quá quen thuộc dùng để giao tiếp trong Sơ Oanh. Nhìn mấy Sơ chạy tất tả chạy ngược, xuôi
nhà trường cũng như ngoài xã hội. Khi đó chỉ cần có giữa các lớp học dưới trời nắng gắt, ngay cả dưới
một người họ hàng là các bác, cô hay chú lại hỏi những cơn mưa. Nhưng nào có mấy ai thấu hiểu
chúng bằng tiếng Việt thì lập tức được nghe chúng được nỗi lòng của các Sơ có quá nhiều con cái thế
trả lời bằng giọng nói trọ trẹ với cách phát âm đặc này! Mối bận tâm bên lòng của các Sơ là liệu các giá
biệt của những em bé được sinh ra và lớn lên tại Mỹ. trị tinh thần mà mình đem lại có đủ giúp làm hành
Dù cho ngôn ngữ mà chúng đang dùng thường trang cho các em học sinh giữ vững Đức Tin khi
chẳng đúng ngữ pháp hay chính tả, văn phạm gì cả bước vào đời? Và liệu có cung cấp đủ nghị lực để
nhưng người lớn nghe qua đều hiểu được. Thế là các em vượt qua những thử thách, cạm bẫy của cuộc
người lớn ai nấy liếc mắt nhìn nhau kèm thêm một đời hay không? Nghe thì có vẻ đơn giản nhưng đã
cái cười ý nhị cùng lên giọng khen thật to “Con, đòi hỏi biết bao sức lực và tâm trí, những giọt mồ
cháu tôi nói tiếng Việt giỏi quá!” khiến cho cháu bé hôi nhọc nhằn và tôi cũng đã từng thấy có cả những
có được lời động viên ấy tự hào ưỡn ngực, vênh mặt giọt nước mắt lăn dài!
lên với các anh em họ khác. Nhờ đó mà đàn con Tôi cảm ơn chương trình Giáo Lý đã được soạn bằng
cháu đã đua nhau đi học để biết thêm tiếng Việt! song ngữ. Điều này đã giúp rất nhiều cho việc học
Cứ mỗi lần được nhìn thấy cảnh tượng ấy tim tôi lại Giáo Lý của các em mới từ Việt Nam qua đồng thời
trào dâng một niềm hạnh phúc vô bờ. Những niềm cho các em sinh ra tại Mỹ đều có thể hiểu được.
vui ấy đã trở thành một động lực thúc đẩy tôi gắn bó Đặc biệt tôi xin cảm ơn cô Trang và thầy Thành đã
với những lớp học tiếng Việt của chương trình Giáo đem phương pháp dạy tiếng Việt được soạn thảo của
Lý Việt Ngữ của giáo xứ Chúa Ba Ngôi. ban giảng huấn người Úc áp dụng cho việc giảng
Tôi cám ơn tiểu bang California là nơi tôi đã được dạy Việt ngữ tại trường của chúng ta với sự mạnh
bắt đầu cuộc sống mới tại Hoa Kỳ vì không phải nơi dạn khuyến khích của Sơ Lan.
nào trên đất Mỹ cũng có những trường GLVN giống Ngày nay, khi giảng dạy môn lịch sử của lớp 7 Việt
như tại đây. Chỉ vài năm sau khi định cư tại Mỹ tôi ngữ tôi đã thấy hết được thành quả của những cố
đã bắt đầu sinh hoạt với các trường GLVN và đã gắn gắng mà các thầy cô trước đây đã giảng dạy cho các
bó với nhiệm vụ này cho đến tận bây giờ. Cho dù em học sinh của tôi: các em hiểu biết tiếng Việt giỏi
đến nay mái tóc đã bạc màu tôi vẫn nhất định không quá! Có thể nói được là đã có hơn 90% các em trong
chịu “mất dạy” (đây là một ngôn từ vui đùa trong lớp đã hiểu được bài mà tôi đã dạy. Lịch sử là môn
đám giáo viên “gạo cội” để cho mọi người biết là vốn đã khó cho cả người lớn đã thông thạo tiếng
chúng tôi vẫn còn sống sót trong các trường GLVN) Việt lại càng khó hơn đối với các em sinh ra và lớn
Tôi đã từng dạy qua nhiều trường nhưng ngôi trường lên tại Mỹ.
đã tạo cho tôi ấn tượng mạnh nhất có lẽ là trường Nhìn những cặp mắt trong sáng, những mái đầu
(sau này đã được đổi là chương trình GLVN) của chăm chỉ cúi xuống làm bài và cả những gương mặt
giáo xứ Chúa Ba Ngôi.
Tại đây dù cho nhu cầu công việc đôi lúc tôi vẫn nhút nhát khi bị gọi đến tên đã khiến trái tim tôi rung
phải đi làm vào ngày Thứ Bảy, tôi vẫn chọn dạy các động. Một niềm rung động ngọt ngào, hạnh phúc
lớp Việt ngữ và vẫn cố gắng thu xếp để đến được với như “thuở ban đầu lưu luyến ấy!”
các em học sinh của mình. Cho dù ít khi tiếp xúc Đào Kim Anh
cũng như tham dự sinh hoạt chung với các thầy cô
khác nhưng tôi vẫn cảm nhận được những nỗ lực và
84