Page 14 - BAN TIN KH&CN AN GIANG SO 5-2021
P. 14
KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
và phát triển giống thủy sản, trung tâm chế nghiệp đạt 1.450 triệu USD (2025) và 1.850
biến lương thực - thực phẩm, trung tâm du triệu USD (2030); tốc độ tăng trưởng GRDP
lịch văn hóa, tâm linh - sinh thái của khu vực ngành công nghiệp đạt bình quân 10,5%/năm,
ĐBSCL. Đến năm 2045, An Giang trở thành trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo đạt
trung tâm kinh tế nông nghiệp công nghệ bình quân 10%/năm; trong đó, giai đoạn 2021
cao, theo hướng nông nghiệp xanh, trung - 2025 tăng bình quân 8,5%/năm; tốc độ tăng
tâm công nghiệp chế biến lương thực - thực năng suất lao động công nghiệp đạt bình quân
phẩm (đặc biệt là chế biến tinh) của cả nước, 9,5%/năm giai đoạn 2021 - 2030; xây dựng
là đích đến cho các nhà đầu tư nông nghiệp, được một số cụm liên kết ngành công nghiệp
chế biến thực phẩm lớn trên thế giới. Đến chuyên ngành chế biến thực phẩm tiêu biểu
năm 2045, An Giang trở thành trung tâm kinh có quy mô vừa đến lớn, mang tầm khu vực
tế - thương mại biên mậu - du lịch biên giới - tầm quốc gia, có năng lực cạnh tranh quốc
đường bộ, đường sông của khu vực phía Nam tế. Định hướng đến năm 2045 tăng nhanh tỷ
với thị trường Campuchia, các nước Thái Lan trọng công nghiệp trong GRDP lên khoảng
- Lào - Myanma (khu vực phía Nam); là nơi 40%; tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo
có nhiều loại hình du lịch độc đáo, đặc biệt là trong GRDP đạt 35%; tỷ trọng giá trị sản phẩm
mô hình du lịch biên giới đường sông, du lịch công nghiệp công nghệ cao trong các ngành
sinh thái kết hợp tâm linh và các giá trị văn chế biến, chế tạo đạt tối thiểu 50%; trong mỗi
hóa lịch sử. ngành/phân ngành sản xuất công nghiệp ưu
Trên cơ sở đó, đề tài xác định mục tiêu cơ tiên đều có những doanh nghiệp lớn (doanh
cấu lại ngành công nghiệp tỉnh An Giang, cụ nghiệp mỏ neo) dẫn dắt hoạt động sản xuất,
thể là phấn đấu đến năm 2030 các ngành công kinh doanh. Đồng thời, xây dựng hoàn chỉnh
nghiệp chủ lực, công nghiệp ưu tiên của tỉnh các cụm liên kết ngành công nghiệp ở tất cả
các ngành công nghiệp ưu tiên tại tỉnh.
An Giang phát triển đạt mức trung bình khá
trong nước và thuộc nhóm các tỉnh dẫn đầu Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng định
khu vực ĐBSCL, trong đó đưa ngành công hướng cơ cấu lại ngành công nghiệp tỉnh, cụ thể:
nghiệp chế biến thực phẩm trở thành ngành Ngành chế biến, bảo quản thuỷ sản: trong
công nghiệp có sức cạnh tranh mạnh trong giai đoạn tới, các doanh nghiệp chế biến cần
khu vực ĐBSCL, từng bước tham gia sâu vào “chuyển hướng” nhanh sang giai đoạn cao
chuỗi giá trị khu vực, trong nước và chuỗi giá hơn và cũng không nhất thiết phải chuyển
trị toàn cầu. Phấn đấu đến năm 2045 đa dạng hướng theo tuần tự, nghĩa là, có thể kết hợp
hóa danh mục các ngành công nghiệp ưu tiên, giữa việc nghiên cứu, phát triển các dòng sản
xây dựng vững chắc nền tảng công nghiệp phụ phẩm xuất khẩu có hàm lượng chế biến sâu
trợ/hỗ trợ, cơ bản đáp ứng nhu cầu chuyển đổi với việc thâu tóm các thương hiệu có uy tín
công nghiệp; khu vực công nghiệp chế biến, để thâm nhập sâu vào chuỗi phân phối toàn
chế tạo đạt mức khá trong nước, trong đó, An cầu, để giúp duy trì và phát triển vị thế dài
Giang là trung tâm phát triển công nghiệp hạn. Và đây là yêu cầu “tái cấu trúc” của
chế biến thực phẩm tinh của cả nước với các ngành trong những năm sắp tới, để chiếm lĩnh
tiêu chí cụ thể như sau: tỷ trọng công nghiệp các phân khúc thị trường xuất khẩu mới, cũng
trong GRDP đạt 20% (2025) và 25-30% như mở rộng tiêu thụ trong nước, vực dậy
(2030); trong đó tỷ trọng công nghiệp chế hoạt động sản xuất đang đình trệ và thúc đẩy
biến, chế tạo trong GRDP đạt 25% (2030); tỷ tăng trưởng trong dài hạn. Trong chiến lược
trọng giá trị sản phẩm công nghiệp công nghệ “chuyển đổi”, ưu tiên hàng đầu là chuyển đổi
cao trong các ngành chế biến, chế tạo đạt tối cơ cấu sản phẩm, sáng tạo ra nhiều sản phẩm
thiểu 20% (2030); giá trị xuất khẩu hàng công giá trị giá tăng khác ngoài sản phẩm phile
12 BẢN TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ AN GIANG SỐ 05/2021