Page 34 - BAN TIN KH&CN AN GIANG SỐ 01.2022
P. 34
KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
nghiệm thức. Ở thời điểm 12 ngày sau khi MT3 là dòng vi khuẩn Serratia marcescens với
chủng, nghiệm thức vi khuẩn MT3 cho hiệu độ tương đồng là 99,93%.
quả 66,8% và cao hơn nghiệm thức BIO-B đạt Môi trường nhân sinh khối lỏng cho dòng vi
53,3% (Bảng 4). Điều này cho thấy, vi khuẩn khuẩn tiềm năng MT3 là Luria Bertani (LB),
MT3 có hiệu quả với sâu khoang tương đương muối (0.002 g/l FeSO , 0.02 g/l ZnSO , 0.02
4
4
sản phẩm BIO-B của thị trường. g/l MnSO , 0.3 g/l MgSO ) và 2g/l rỉ đường,
4
4
pH:7,5.
Phân tích trình tự gene 16S của dòng vi
khuẩn MT3 cho thấy, dòng vi khuẩn MT3 Vi khuẩn MT3 với mật số tế bào vi khuẩn
có độ tương đồng với dòng vi khuẩn Serratia 108 tế bào/mL cho hiệu quả diệt sâu khoang
marcescens (99,93%). đạt hiệu quả 100% sau 9 ngày xử lý trong điều
kiện phòng thí nghiệm.
5. Kết luận
Dòng vi khuẩn MT3 (108 tế bào/mL) cho
Phân lập được 30 dòng vi khuẩn từ mùn hiệu quả diệt sâu khoang đạt hiệu quả 66,8%
thóc, đất và mẫu sâu hại. Dòng khuẩn MT3 sau 05 ngày xử lý và có kết quả tương đồng với
cho hiệu quả diệt sâu đạt 60%. Dòng vi khuẩn sản phẩm thương mại BIO-B (53,3%)./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Thị Hiền (2012). Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số chủng Bacillus thuringiensis sinh
protein tinh thể diệt côn trùng cánh vảy. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Viện Sinh thái và Tài
Nguyên Vi sinh vật.
Nguyễn Thiện Phú, Trần Thanh Thủy (2013). Phân lập, tuyển chọn chủng Bacillus Thuringiensis từ
rừng ngập mặn Cần Giờ có hoạt tính diệt sâu. Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM. Số 53.
Takaaki Ishii and Micho Ohba (1993). Diversity of Bacillus thuringiensis environmental isolates
showing larvicidal activity specific for mosquitoes. Journal of General Microbiology. 139, 2849-2854.
Cap Kim Cuong, Le Thi Mai, Nguyen Minh Ly. “Tổng Quan: Đa dạng chủng Bacillus Thuringiensis
Và tiềm năng ứng dụng Trong Tiêu diệt Tế bào Ung Thư ở Việt Nam”. Tạp Chí KH&CN - Đại học Đà
Nẵng, 18(9): 69-74.
Mohamed A. Ibrahim, Matthew Junker and Lee A. Bulla. 2010. Bacillus thuringiensis A genomics and
proteomics perspective. Bioengineered Bugs 1:1, 31-50.
Mekhael, R., Yousif, S. Y. (2009). The role of red pigment produced by Serratia marcescens as
antibacterial and plasmid curing agent. Journal of Duhok University12: 268-274.
Vijayalakshmi et al (2016), Production of Prodigiosin from Serratia marcescens and its antioxidant
and anticancer potential, International Journal of Advanced Research in Biological Sciences Volume 3,
Issue 3 – 2016, 3(3): 75 – 88.
34 BẢN TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ AN GIANG SỐ 01/2022