Page 32 - BAN TIN KH&CN AN GIANG SỐ 01.2022
P. 32

KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO

            Nghiệm  thức  NT4:  glucose  15g/l,  bột  ở nội dung 3 và dịch sản phẩm vi khuẩn sinh
         đậu  nành  5g/l,  muối  (0.002  g/l  FeSO ,  0.02  học trên thị trường phun lên cây cải 30 ngày
                                               4
         g/l ZnSO , 0.02 g/l MnSO , 0.3 g/l MgSO ),  tuổi đã được thả sâu, sau đó khảo sát số sâu
                  4                4               4
         pH:7,5.                                        trên ở tất cả các nghiệm thức trước khi phun
            Nghiệm  thức  NT5:  rỉ  đường  15g/l,  bột   thuốc 1 ngày và sau khi phun thuốc 3, 5, 7 và
         đậu  nành  5g/l,  muối  (0.002  g/l  FeSO4,  0.02  9 ngày.

         g/l ZnSO , 0.02 g/l MnSO , 0.3 g/l MgSO ),        Nghiệm thức 1: đối chứng (nước); Nghiệm
                  4                4               4
         pH:7,5.                                        thức 2: MT3; Nghiệm thức 3: BIO-B.

            Chi tiêu theo dõi: Số lượng khuẩn lạc sau      Chỉ tiêu theo dõi: đếm số sâu trên ở tất cả
         24, 48, 72, 96 giờ.                            các nghiệm thức sau khi phun thuốc 1, 3, 5 và
            2.2.3  Đánh  giá  hiệu  quả  diệt  sâu  khoang  7 ngày. Độ hữu hiệu (Abbort, 1925).

         trong phòng thí nghiệm                            3. Phương pháp thống kê
            Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn      Số liệu được xử lý bằng phần mềm excel

         toàn ngẫu nhiên với 6 nghiệm thức (103 đến     và thống kê bằng phần mềm Statgraphics plus
         108) và nghiệm thức đối chứng, mỗi lần lập lại   16.0. Số liệu được trình bày dưới dạng trung
         gồm 10 ấu trùng SAT tuổi 2 (trước khi bố trí   bình ± sai số chuẩn.
         thí nghiệm cần bỏ đói SAT trước 12 giờ). Sử
         dụng phương pháp cho ăn nhỏ giọt (Kunimi          4. Kết quả và thảo luận
         và Nakai, 2001), mỗi sâu tuổi 2 uống 2 µL.        4.1 Phân lập và tuyển chọn các dòng vi

         Sau khi chủng nhiễm sẽ chuyển từng ấu trùng  khuẩn có đặc tính diệt sâu khoang
         vào hộp có thể tích 30 mL có sẵn thức ăn nhân     Từ các mẫu thu thập lấy từ xác sâu khoang,
         tạo. Chỉ tiêu theo dõi: số sâu sống 3, 5, 7, 9, 12   mùn thóc, đất ở khu vực đồng ruộng, phân lập
         ngày. Độ hữu hiệu (Abbort, 1925).              thu được 30 mẫu vi khuẩn. Trong đó, mẫu đất

                                                        phân lập được 18 mẫu (D1-D18) (chiếm 60%),
                                                        mẫu  mùn  thóc  phân  lập  được  5  mẫu  (MT1-
              Trong đó: C: phần trăm sâu còn sống ở nghiệm   MT5)  (chiếm  16,67%)  và  mẫu  sâu  phân  lập
         thức đối chứng.                                được  7  mẫu  (S1-S7)  (chiếm  23,33%).  Phân

                 T: phần trăm sâu còn sống ở nghiệm thức xử  tích độ hữu hiệu của các dòng vi khuẩn, dòng
         lý dịch vi khuẩn.                              vi khuẩn MT3 tiềm năng nhất và có độ hữu

            2.2.4 Hiệu quả diệt sâu khoang trong nhà  hiệu đạt 60%.
         lưới đối với đối tượng cải ngọt
                                                           Bảng 1. Các dòng vi khuẩn phân lập từ các mẫu
            Cây cải ngọt 30 ngày tuổi được trồng trong                    thí nghiệm.
         chậu và đã được thả sâu ăn tạp. Phương pháp

         thực  hiện  thí  nghiệm  là  lựa  chọn  nghiệm
         thức nồng độ cho hiệu quả diệt sâu tốt nhất


          32                                BẢN TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ AN GIANG SỐ 01/2022
   27   28   29   30   31   32   33   34   35   36   37