Page 142 - Đặc san HNLTKG 2019
P. 142

Vọng cổ: Phượng Xưa



                                                                 đơn  phương,  nàng  vẫn  khép  cánh  cửa  lòng
                                                                 khô cạn.
                                                                                 Góc núi chân mây tình mất dấu
                                                                                 Non thề nước hẹn chẳng vì đâu.


                                                                 Lý Con Sáo.

                                                                             Tiếng sóng đưa
                        Vọng Cổ                                              Tiếng sóng lạc loài chân mây
                                                                             Buồn ngập tràn quanh đây
                                                                             Ôi ! Xót xa thao thức canh dài
                                                                              Mơ tưởng một hình hài
                                                                             Nàng phương trời sao tôi thương nhớ
                                   Mạch Vạn Niên                             Sao nhớ thương hắt hiu tình tôi
                                                                             Cành phượng hồng năm xưa đã chết
                                                                             Như chết theo nỗi đau ngàn sau.

                                                                             5.-  Nàng  biền  biệt  cách  xa  hơn  nửa
                                                                 vòng trái đất, có biết nỗi lòng tôi khắc khoải
              Thơ : (Ngâm Tao Đàn)                               mơ màng. Thôi nhé! Tình tôi xin trả lại cho
                                                                 nàng. Nàng góc biển tôi chân trời vĩnh viễn,
                  Từ lúc em đi trời đất lạ                       khép lại rồi một trang sử tình yêu. Nàng cứ
                  Phượng hồng rũ sắc rụng trên thơ               đi nhưng xin đừng trở lại như cánh chim trời
                  Trăm thương ngàn nhớ trôi về biển              xuôi gió dạt về Nam. Nỗi đớn đau một mình
                  Theo cánh buồm vô định ước mơ.                 tôi ấp ủ như vết thương tôi cũng ủ rũ lâu rồi.

                          1.-  Tôi  đứng  bên  dòng  sông  Kiên               6.- Cầu sông Kiên chiều nay gió mát,
              cạnh cây phượng hồng nhìn con thuyền trôi          rất  vui  vầy  kẻ  lại  người  qua.  Tôi  thui  thủi
              theo làn sóng vỗ...mà cứ ngỡ như se sắt tình       nhìn mấy cành phượng cũ, phượng vẫn buồn
              tôi tiếng sóng vỗ trong...lòng. Nàng đã ra đi      mặc kẻ lạ người xa. Kìa! Bay trong gió tà áo
              bỏ lại giấc mơ nồng. Tôi đứng đó giọt lệ sầu       ai tha thướt hình như là bóng dáng của kiêu
              tan  vỡ,  mộng  ban  đầu  duyên  thắm  lạc  về     sa.  Hỡi  ôi!  Nàng  rảo  bước  trở  về  quê  cũ
              đâu. Kỷ niệm nào sao chẳng giữ cho nhau,           khiến tim tôi bỗng choáng ngộp trong lòng.
              nhắc nhở chi thêm khổ thêm sầu. Thuyền ra              Sao không đi biệt đường chim mỏi
              khơi bất định nơi nao. Đây mái trường xưa              Để giọt tình nồng đọng đáy tim
              cánh phượng tàn bay bay trong gìó.                     Để cánh phượng hồng khô sắc nhớ
                                                                     Để giòng sông cũ vẫn chờ đợi ai.
                          2.- Kìa biển vắng một con thuyền trôi
              lạc  lỏng  như  trong  tôi  lạc  lỏng  một  con
              thuyền.  Gợi  giấc  mơ  xưa  một  giấc  mộng       Mạch Vạn Niên
              huyền. Tình tôi đó mối tình đầu tha thiết đã
              bao lần thố lộ cùng ai. Nhưng hỡi ôi tình vẫn






              Hội Ngộ Liên Trường Kiên Giang 2019                                                                                              Trang 139
   137   138   139   140   141   142   143   144   145   146   147