Page 83 - BG LSKT
P. 83
7. Mies van der Rohe(1886 – 1969): Kiến trúc sư người
Đức , 1 trong những bậc thầy của kiến trúc hiện đại thế giới.
o Ông ảnh hưởng của CN Kết cấu Nga ở mặt "hiệu quả"
điêu khắc lắp ráp các vật liệu công nghiệp hiện đại.
o Năm 1923 Ông tham gia Bauhaus và áp dụng, phát
triển quan điểm của Bauhaus : nhấn mạnh công
năng, hình thức hình học đơn giản, hình khối cơ bản.
o Mies tìm thấy sức hấp dẫn trong việc sử dụng các
đường thẳng và mặt phẳng hình thức đơn giản, sử
dụng tinh khiết của màu sắc và đặc biệt là việc sử
dụng không gian mở, linh hoạt, sự kết nối không gian
bên trong và bên ngoài của De Stijl, f.l.Wright.
o Mies tìm thấy sự cộng hưởng với Các lý thuyết thiết kế của Adolf Loos, đặc biệt là các
ý tưởng về việc loại bỏ trang trí đề cao vẻ đẹp của chất cảm vật liệu và hình khối.
Quan điểm thiết kế:
o Đậm chất duy lý toán học, tính trật tự trong kiến trúc
o Quan điểm của ông thể hiện ở câu châm ngôn nổi tiếng : “Less is more” (Ít là nhiều).
“"God is in the details” – (Chúa ngự trị ở chi tiết (chi tiết cấu tạo kết cấu). “Kiến trúc là
thông điệp của thời đại, được chuyển tải vào không gian”
o Coi trọng yếu tố công năng & hướng tới hiệu quả kinh tế trong sử dụng và xây dựng.
o Áp dụng modul hóa, tiêu chuẩn hóa, công nghiệp hóa tối đa.
o Về thẩm mỹ, coi trọng tỷ lệ, tính thống nhất của các chi tiết trong tổng thể kiến trúc.
o Loại bỏ các yếu tố trang trí, thẩm mỹ kiến trúc chính là vẻ đẹp tự thân của tỷ lệ , vật
liệu kính bê tông, thép, của bản thân kết cấu. "trung thực với kết cấu là cái chết của
trang trí".
Thủ pháp thiết kế:
o Sử dụng hình khối hộp đơn giản. Sử dụng mạng lưới ô vuông khi thiết kế không gian,
tổng mặt bằng cũng như mặt đứng.
o Mặt bằng tự do theo công năng, không gian lưu thông, ngăn chia bằng vách nhẹ, đa
năng. Mặt đứng phủ kính lớn, kết nối không gian bên trong và bên ngoài.
o Sử dụng nhuần nhuyễn kết cấu thép, điển hình hóa chi tiết, tiêu biểu là mối nối duy lý.
o Phơi bày vẻ đẹp kết cấu & chi tiết kết cấu rất đẹp.
Các công trình tiêu biểu:
1. Đồ án Cao ốc bằng kính ở Berlin,1919-1921.
2. Đồ án Biệt thự bằng gạch, 1923
3. Đài tưởng niệm Karl Liebnick & Roza Luxemburg, Berlin.
4. Chung cư Weissenhof tại Stuttgart, Đức.,1927-1928.
5. Nhà triển lãm Đức tại Barcelona, 1929.
6. Biệt thự Tugendhat, CH Séc, 1928-1930 .
7. Học viện Công nghệ Illinois, Chicago,1936-1956.
8. Tòa nhà chung cư cao Lake Shore Drive,1948-51
9. Tòa nhà Seagram, Newyork, 1954.
10.FarnSworth House, 1951.
83
Đức , 1 trong những bậc thầy của kiến trúc hiện đại thế giới.
o Ông ảnh hưởng của CN Kết cấu Nga ở mặt "hiệu quả"
điêu khắc lắp ráp các vật liệu công nghiệp hiện đại.
o Năm 1923 Ông tham gia Bauhaus và áp dụng, phát
triển quan điểm của Bauhaus : nhấn mạnh công
năng, hình thức hình học đơn giản, hình khối cơ bản.
o Mies tìm thấy sức hấp dẫn trong việc sử dụng các
đường thẳng và mặt phẳng hình thức đơn giản, sử
dụng tinh khiết của màu sắc và đặc biệt là việc sử
dụng không gian mở, linh hoạt, sự kết nối không gian
bên trong và bên ngoài của De Stijl, f.l.Wright.
o Mies tìm thấy sự cộng hưởng với Các lý thuyết thiết kế của Adolf Loos, đặc biệt là các
ý tưởng về việc loại bỏ trang trí đề cao vẻ đẹp của chất cảm vật liệu và hình khối.
Quan điểm thiết kế:
o Đậm chất duy lý toán học, tính trật tự trong kiến trúc
o Quan điểm của ông thể hiện ở câu châm ngôn nổi tiếng : “Less is more” (Ít là nhiều).
“"God is in the details” – (Chúa ngự trị ở chi tiết (chi tiết cấu tạo kết cấu). “Kiến trúc là
thông điệp của thời đại, được chuyển tải vào không gian”
o Coi trọng yếu tố công năng & hướng tới hiệu quả kinh tế trong sử dụng và xây dựng.
o Áp dụng modul hóa, tiêu chuẩn hóa, công nghiệp hóa tối đa.
o Về thẩm mỹ, coi trọng tỷ lệ, tính thống nhất của các chi tiết trong tổng thể kiến trúc.
o Loại bỏ các yếu tố trang trí, thẩm mỹ kiến trúc chính là vẻ đẹp tự thân của tỷ lệ , vật
liệu kính bê tông, thép, của bản thân kết cấu. "trung thực với kết cấu là cái chết của
trang trí".
Thủ pháp thiết kế:
o Sử dụng hình khối hộp đơn giản. Sử dụng mạng lưới ô vuông khi thiết kế không gian,
tổng mặt bằng cũng như mặt đứng.
o Mặt bằng tự do theo công năng, không gian lưu thông, ngăn chia bằng vách nhẹ, đa
năng. Mặt đứng phủ kính lớn, kết nối không gian bên trong và bên ngoài.
o Sử dụng nhuần nhuyễn kết cấu thép, điển hình hóa chi tiết, tiêu biểu là mối nối duy lý.
o Phơi bày vẻ đẹp kết cấu & chi tiết kết cấu rất đẹp.
Các công trình tiêu biểu:
1. Đồ án Cao ốc bằng kính ở Berlin,1919-1921.
2. Đồ án Biệt thự bằng gạch, 1923
3. Đài tưởng niệm Karl Liebnick & Roza Luxemburg, Berlin.
4. Chung cư Weissenhof tại Stuttgart, Đức.,1927-1928.
5. Nhà triển lãm Đức tại Barcelona, 1929.
6. Biệt thự Tugendhat, CH Séc, 1928-1930 .
7. Học viện Công nghệ Illinois, Chicago,1936-1956.
8. Tòa nhà chung cư cao Lake Shore Drive,1948-51
9. Tòa nhà Seagram, Newyork, 1954.
10.FarnSworth House, 1951.
83