Page 2 - GIAO DICH XA HOI-2019-10
P. 2

DLVN - 1

                                                   LỜI TIỂU DẪN




                                                             




                             Khoa  Giao-Dịch  Xã-Hội  ngày  nay  phần  lớn  dựa  vào  Khoa  Thiên-
                        Nhiên  Xã-Hội-Học,  do  Dịch  Lý  Sĩ  XUÂN  PHONG  (Hội  trƣởng  VIỆT
                        NAM  DỊCH-LÝ  HỘI)  và  NAM  THANH  Dịch  Học  Sĩ  (Trƣởng  Ban  Tu
                        Thƣ VIỆT NAM DỊCH - LÝ HỘI) biên soạn vào năm Canh Tuất (1970) tại
                        Hòa Hƣng  SÀI-GÒN.


                             Khoa Thiên-Nhiên Xã-Hội-Học, sau khi chào đời, đƣợc truyền bá cho
                        một số tầng lớp trí thức, đến nay trên 20 năm thử thách, đã minh chứng
                        đƣợc  hiệu  quả  ƣu  việt  của  nó. Nhƣng, cũng  có  nhiều ý  kiến  yêu  cầu  tu
                        chỉnh bổ sung mở rộng cho phù hợp với nhiều tầng lớp xã hội, chứ không
                        chỉ riêng với các giới Dịch-Học-Sĩ, Chính-trị gia, Quản-trị gia, Kinh tế gia
                        hoặc Quân sự gia mà thôi.


                             Do đó, đƣợc sự nhất trí của Thầy là Dịch Lý Sĩ XUÂN PHONG, Tôi
                        là NAM THANH Dịch-Học-Sĩ, tác giả, xin đƣợc phép sắp xếp lại tập sách
                        và đặt thêm tên mới là Khoa GIAO DỊCH XÃ HỘI cho thích nghi với hoàn
                        cảnh.

                             Trong hơn 20 năm chủ nhiệm đề tài, tôi đã áp dụng thử nghiệm bằng
                        chính bản thân cuộc đời mình, tuy chƣa hết tuyệt đỉnh của môn học, tôi đã
                        thấy nó quá siêu tuyệt, hơn tất cả các sách vở khoa môn Cổ-Kim Đông-
                        Tây, mà tôi đã đƣợc học về Giao-Dịch Xã-Hội, tổ chức, lãnh đạo, chỉ huy,
                        quản trị, của các phe phái, học thuyết, chính quyền, hoặc của giới giang hồ,
                        bách gia chu tử, đạo giáo, trƣờng học…


                             Thuở nhỏ và lớn lên, tôi đã đƣợc bị sinh và sống trong thời kỳ đen tối
                        và ly loạn nhất của đất nƣớc Việt Nam. Cha tôi đã cho tôi một cái tên, để
                        kỵ niệm, là Phan Quốc Sử (1944) Giáp Thân. Tôi theo Cha đó đây làm trai
                        thời loạn, mƣu việc nƣớc nhà. Tôi thấy Ông Cha thật nhiệt tình với Tổ-
                        Quốc, có việc đƣợc việc không, nhƣng tình đời tình ngƣời rất éo le nghiệt
                        ngã, chữ Thời chữ Thế trêu mãi chí anh hùng…


                             Làm thế nào để thành công không thất bại? Thật khó thay cho một
                        chàng sinh viên trƣờng Chính-Trị Kinh-Doanh nhƣ tôi còn non tuổi đời có
                        thể tin đƣợc trên đời có một học thuật, một chân thực học nào giữa hoàn
                        cảnh Đất-nƣớc phân ly, Xã-Hội tan nát. Là một ngƣời dân sắp mất nƣớc,
                        bắt buộc tôi không thể tin bất cứ lời dạy dỗ nào của thế lực ngoại bang cả.
                        Cứ thế tôi đi lang thang và đến khi gặp Thầy Xuân Phong trả lời “có một



                                                                                                   Trang   2
   1   2   3   4   5   6   7