Page 41 - NRCM2
P. 41
NHẬN RA CHÍNH MÌNH - QUYỂN II ĐỨC THANH
dòng nước mắt còn chảy dài trên má. Kinh Pháp Cú, Phật dạy:
“Ai cũng sợ dao gậy, ai cũng thích sống. Hãy lấy lòng mình suy
lòng người, chớ giết chớ bảo giết.” 22
QUÝ TRỌNG SỰ SỐNG
Vua A Dục có một hoàng tử tên là Câu-na-la, hoàng tử
này khôi ngô tuấn tú, nên thu hút nhiều cô gái muốn đến làm
on người và các loài động vật đều ham sống, sợ
Cchết, muốn được an vui. Ta không nên vì thú vui, quen để được gần gũi. Trong hoàng cung có nàng vương phi
sự khoái khẩu, lợi ích của mình mà làm tổn hại mạng sống trẻ tên là Đề-xá-la Hy-đa có thân hình mỹ miều cũng đem lòng
của những chúng sinh hữu tình khác. Bởi loài hữu tình nào yêu thương chàng. Một hôm nàng có cơ hội tốt tiếp cận được
cũng có cái cảm thọ đau đớn khi bị hành hạ, giết chóc. Những chàng, rồi bày tỏ tình cảm yêu thương, nhưng hoàng tử là một
chúng sinh bị giết hại, nó cũng có gia đình, có con cái, có bạn Phật tử luôn giữ gìn phẩm hạnh, không mềm lòng, quyết không
bè; con nhỏ của nó rồi sẽ sống sao đây? Khi mà không có cha làm những việc trái luân thường đạo lý. Vương phi si tình ấy xấu
mẹ bên cạnh tìm thức ăn, dạy kỹ năng sống cho nó. Nếu có hổ, sinh tâm oán hận, bất chấp thủ đoạn độc ác, sai người đến
dịp xem chương trình thế giới động vật trên truyền hình, ta khoét mắt hoàng tử, sau đó mới giết chết chàng. Khi chuyện
dễ cảm nhận được điều đó. Một con khỉ mẹ đang ôm con, bị này vở lỡ ra, những người nghe tin ấy đều hết sức kinh hoàng,
trúng tên liền giao con lại cho khỉ cha trước khi rơi xuống đất. không hiểu tại sao một hoàng tử hiền lành phải gánh chịu số
Một con trâu cái cùng con lội qua dòng suối cạn. Trâu con bị phận bất hạnh như thế? Người ta tìm đến một vị tỳ kheo đã
cá sấu cắn một bên đùi sau nhưng chưa bị dìm xuống nước. chứng đắc thần thông để thưa hỏi nguyên cớ nào mà vị hoàng
Thấy con kêu cứu, trâu mẹ bối rối quay lại ngơ ngác nhìn con, tử kia lại bị cái quả báo chết thảm đó? Vị Tôn giả này bảo: Trong
rồi như chết lặng đi một lúc. Đứng đối diện với con mà không tiền kiếp rất lâu xa về trước, tại thành Ba-la-nại có một người
biết làm cách nào giải cứu, nó đến gần liếm qua liếm lại vào thợ săn quanh năm săn thú để sinh sống. Một năm nọ thời tiết
mặt con, rồi âu yếm áp sát đầu nó vào má trâu con với đôi mắt lạnh giá, người thợ săn lên núi săn bắn, tình cờ phát hiện ra một
buồn rười rượi, như chia sẻ nỗi niềm bất hạnh. Nó làm đi, cái hang động với rất nhiều nai đang ẩn trú trong đó. Từ đó, mỗi
làm lại được hai lần như vậy, cuối cùng cá sấu đã dùng hết lực ngày anh ta đến đó bắt một con đem về nhà, trước hết móc mắt
dìm con nó xuống nước. Nó tuyệt vọng đứng trơ ra đó, ánh nai, sau đó mới đem giết thịt. Cứ như thế gần một năm trời,
mắt thu lại cùng với nỗi đau cắn xé đến tận đáy lòng. Một lúc 22 “Ai cũng… bảo giết” Kinh Pháp Cú, câu 130 trang 145, Hòa thượng Thích
nó lững thững lên bờ với từng bước đi nặng nhọc, mang theo Thanh Từ giảng giải, Nxb Văn Hóa Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 2013.
40 41