Page 208 - Nghia vu hop dong
P. 208

+ Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại và hậu quả xảy ra:

                  Thiệt hại xảy ra là kết quả của hành vi trái pháp luật hay ngược lại hành vi trái

                  pháp luật là nguyên nhân của thiệt hại xảy ra… (phân tích).

                         - Ý nghĩa với công tác công an:

                         + Nắm vững, hiểu biết các quy định của pháp luật về bồi thường thiệt hại

                  ngoài hợp đồng; từ đó vận dụng vào các tình huống thực tế công tác gặp phải:

                  bồi thường về dân sự trong vụ án hình sự…

                         + Tránh tình trạng hình sự hoá các quan hệ dân sự và ngược lại.

                         Câu 3: Thế nào là biện pháp Cầm cố tài sản, cầm giữ tài sản? Phân biệt

                  cầm cố tài sản và cầm giữ tài sản?

                         *Cầm cố tài sản (Điều 309): là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố)

                  giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận

                  cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.

                         *Cầm giữ tài sản (Điều 346): là việc bên có quyền (sau đây gọi là bên

                  cầm  giữ)  đang  nắm  giữ  hợp  pháp  tài  sản  là đối tượng của hợp đồng song vụ

                  được chiếm giữ tài sản trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc

                  thực hiện không đúng nghĩa vụ.


                               Cầm giữ tài sản                               Cầm cố tài sản

                   -Quyền  cầm  giữ  là  do  Luật  định,  - Quyền cầm cố phát sinh trên cơ sở có

                   không phải do các bên thỏa thuận.             sự  thỏa  thuận  giữa chủ sở hữu tài sản

                                                                 (bên  cầm  cố)  với  bên  có  quyền  (bên

                   - Hệ quả pháp lý: Bên có quyền cầm  nhận cầm cố).

                   giữ  chỉ  được  quyền  giữ  tài  sản  mà  -  Nếu  không thanh toán được nợ, bên

                   không  được  quyền  trực tiếp xử lý tài  nhận  cầm  cố  được  quyền  xử  lý  trực

                   sản.                                          tiếp TS.

                   -Áp dụng: phổ biến ở hợp đồng song  -Áp  dụng:  rộng  rãi  trong  nhiều  loại

                   vụ.                                           giao dịch khác nhau.









                                                              10
   203   204   205   206   207   208   209   210   211   212   213