Page 3 - chuong-canhcung-sua2
P. 3
Chương 1. Bất đẳng thức, bất phương trình 2
x 1 < x 2 ).
x −∞ x 1 x 2 +∞
f(x) cùng dấu với a 0 trái dấu với a 0 cùng dấu với a
3 3 Bất phương trình bậc hai một ẩn
2
c Định nghĩa 1.2. Bất phương trình bậc hai ẩn x là bất phương trình dạng ax +bx+c >
2
2
2
0 (hoặc ax + bx + c < 0, ax + bx + c ≤ 0, ax + bx + c ≥ 0), trong đó a, b, c là những số
thực đã cho, a 6= 0.
2
2
! Bất phương trình bậc hai ẩn x là bất phương trình dạng ax +bx+c > 0 (hoặc ax +bx+c < 0,
2
2
ax + bx + c ≤ 0, ax + bx + c ≥ 0), trong đó a, b, c là những số thực đã cho, a 6= 0.
B. CÁC DẠNG TOÁN
p Dạng 1.1. Xét dấu tam thức bậc hai
2
2
Cho tam thức bậc hai f(x) = ax + bx + c, (a 6= 0). Đặt ∆ = b − 4ac.
• Nếu ∆ < 0 thì a.f(x) > 0, ∀x ∈ R.
b
• Nếu ∆ = 0 thì a.f(x) ≥ 0, ∀x ∈ R và f(x) = 0 ⇔ x = − .
2a
• Nếu ∆ > 0 thì f(x) có hai nghiệm phân biệt x 1 < x 2 và
+ a.f(x) > 0, ∀x ∈ (−∞; x 1 ) ∪ (x 2 ; +∞).
+ a.f(x) < 0, ∀x ∈ (x 1 ; x 2 )
1 1 Ví dụ
2
x + 4x + 3
L Ví dụ 1. Xét dấu của biểu thức f(x) =
x − 1
| Lời giải.
x = −3
2
Ta có g(x) = x + 4x + 3 = 0 ⇔ .
x = −1
h(x) = x − 1 = 0 ⇔ x = 1.
Bảng xét dấu
Ô Th.S Trần Đức Thịnh - 0978287121 h https://www.facebook.com/ThinhTranMath