Page 42 - BaoXuan2017-dosila
P. 42

Tên tiếng Việt trên khắp thế giới




       và gọi tên thành phố Vancouver bằng Việt ngữ là


       phố Vẫn-như-mơ








             ài  này  nối  tiếp  bài  viết  năm  trước  “Tiếng  Việt   thiết dịch từng chữ…, hoặc khi ta giới thiệu “ bài hát
             Thuần  Túy”  đề  cập  đến  tiếng  Việt  bị  pha  trộn   được mang tên…..” nghe nặng nề câu văn, bỏ chữ được
      Btrong cách nói chuyện và cách hành văn sao cho         câu văn nghe hay và gọn gàng hơn nhiều, cũng như nói
       giữ được tiếng Việt thuần túy, chẳng hạn như “Ai care”   “tôi tên là Thị Nở”, chứ có khi nào chúng ta nói là “tôi
       (nghĩa là “ai mà thèm lo lắng”), thế mà người nghe lại   được mang tên Thị Nở” đâu, cho dù không phải tôi tự
       nghĩ là “I care”; hoặc như là cách dịch hiện nay, cứ để   đặt tên cho tôi (chủ động), mà tên ấy do Cha Mẹ đặt cho
       chủ từ nằm cuối câu, thay vì “…Ông Tạo làm như thế là   (thụ động).
       đúng…., anh ấy nói.” Đúng ra hành văn Việt nên dịch
       là “anh ấy nói rằng : ‘…Ông Tạo làm như thế là đúng’.   Cũng như văn dịch, dịch sao cho thoát nghĩa mà vẫn
       v…v…                                                   trung thực, chẳng hạn có một bộ phim Pháp ngữ mang
                                                              tên  “Meurtre  au  soleil”,  khi  đến  Việt  Nam,  bộ  phim
       Tưởng cũng cần nhắc lại và viết thêm là nhiều người    khoác lên mình tựa đề nghe thật hấp dẫn “Tình thù rực
       cho rằng chúng ta phải mở rộng nền văn hóa tiếng Việt   nắng”,  rồi  “Gone  with  the  wind”  là  “Cuốn  theo  chiều
       để du nhập những cái hay trên thế giới. Đồng ý thôi,   gió”, hay “For whom the bell tolls” “Chuông gọi hồn ai”,
       sinh ngữ là sống động, là nảy nở, chứ nếu không, gọi là   hoặc phim “River of no return 1954” là “Dòng Sông ly
       tử ngữ rồi. Nhưng đây không phải là vấn đề bảo thủ hay   biệt” (trùng tên với một quyển tiểu thuyết tình cảm của
       cấp tiến, mà là vấn đề “gìn giữ văn hóa riêng biệt và độc   nữ văn sĩ Quỳnh Dao); Nhà văn hào Pháp Victor Hugo
       đáo của nòi giống Việt”, bởi vì, kể từ năm 1975 trở về   cho ra đời quyển truyện dài “Notre Dame De Paris”, vậy
       trước, mặc dù nước Việt chúng ta vẫn mở rộng tầm học   mà các dịch giả chúng ta không ngần ngại dịch dài ra
       hỏi để hiểu biết những cái hay cái tốt của ngoại quốc   “Thằng Gù ở Nhà Thờ Đức Bà” v….v, khi cần thêm dài,
       như Pháp quốc, Anh quốc và Mỹ quốc…., nhưng cách       khi không cần, lấy ý cũng được…đấy mới là tinh hoa của
       nói và cách dịch ngoại ngữ vẫn giữ được phong cách     Quốc Ngữ-chữ nước ta-.
       văn hóa Việt Nam của đất nước mình.
                                                              Máy móc, nhất là điện thoại cầm tay, cũng đóng một vai
       Văn  hóa  tiếng  Việt  không  dùng  thể  thụ  động  nhiều,   trò trong việc dịch sang tiếng Việt, chẳng hạn như mỗi
       nhưng thường dùng thể chủ động. Chúng ta nói:          lần nhận được điện thư từ điện thoại cầm tay, chúng
       “Ông  Tâm  viết  bài  báo  này”,  chứ  không  nói  “Bài  báo   ta đều thấy hàng chữ mặc định ở cuối thư “ thư này đã
       này được viết bởi Ông Tâm” cho dù tiếng Anh thì ngược   được gởi đi từ bảng Samsung của tôi”, hay những câu
       lại, họ dùng thể thụ động thường xuyên “this article is   ở thể thụ động như thế. Vì cứ bấm bấm mỗi ngày, nên
       written by Mr. Tâm”, “Directed by Steven Spielberg”….  hàng chữ này đã ẩn mình vào trí lúc nào ta cũng chẳng
                                                              hay biết.
       Hoặc  là  “Các  điện  thư,  được  công  bố  bởi  Wikileaks”,
       đúng  ra,  chỉ  cần  dịch  “Các  điện  thư,  do  trang/mạng   Cho nên, chúng ta cũng mượn danh từ “canh tân” của
       Wikileaks  công  bố”  là  gọn  gàng  và  rõ  nghĩa  rồi,  chứ   Giáo Hội Công Giáo để “trở về lại với cội nguồn văn hóa”
       không cần dùng thể thụ động đến 2 lần và không nhất    của dân tộc.
       40                                                                                             Xuân Yêu Thương
   37   38   39   40   41   42   43   44   45   46   47