Page 52 - 30 NAM GIAO DUC LAO CAI
P. 52
TÊÅP SAN GIAÁO DUÅC LAÂO CAI

Từ xa, Thanh đã nhận ra bố đang ngồi trầm lúc du dương, lúc trầm bổng khiến một phần ký
ngâm ở ghế đá, dưới tán cây bàng xanh mướt ức tuổi học trò của Thanh bỗng ùa về, rồi hiện lên
lá. Bé An và thằng Tít chạy nhanh đến ôm chầm rõ mồn một như mới ngày hôm qua. Thanh hiểu
lấy ông ngoại. Tiếng nói cười của hai đứa trẻ như cái hụt hẫng, chông chênh trong lòng bố thực
xua tan bao trống vắng, nỗi niềm trong lòng ông. chất chính là tình yêu, nỗi nhớ nghề, là sự gắn
Thanh ngồi bên cạnh bố khi mà bọn trẻ đã dắt díu bó cả cuộc đời với nghề của ông. Có lẽ đó cũng
nhau đi chơi hết cả. là tâm lí chung của các thầy cô giáo già khi mới
nghỉ hưu chăng? Liệu sau này, ở cái tuổi của bố,
- Bố! Bố thấy buồn và trống trải lắm phải Thanh có khi nào cũng vướng phải những chông
không ạ? chênh như thế?

Thanh mở lời một cách trực tiếp như muốn bố - Bố à, bố đã xin vào Hội cựu giáo chức xã
trút hết mọi tâm can. chưa? Con nghĩ thế hệ trẻ chúng con và cả bọn trẻ
trong làng vẫn cần có sự giúp sức của bố đấy ạ.
- Có lẽ bố già thật rồi con gái ạ. Nhiều khi bố Dạo này vợ chồng con cũng lu bu nhiều việc quá,
cũng chẳng hiểu mình như thế nào, chẳng biết không có thời gian kèm thêm cho tụi nhỏ. Vậy cứ
mình muốn gì nữa. Hơn chục năm công tác ở cuối tuần con lại đưa chúng về đây nhờ bố kèm
vùng cao, rồi gần hai mươi năm về công tác ở cháu học giúp con nha.
ngôi trường này. Cả cuộc đời bố nỗ lực phấn đấu
và cống hiến. Nhiều lúc bố cũng tự hỏi: Mình làm Bố cười, khuôn mặt bố giãn ra như trẻ hơn
việc vì ai? Mình nỗ lực phấn đấu để làm gì? Vì bản đến vài tuổi.
thân ư? Không! Bố vẫn luôn hài lòng với cương vị
là một người thầy. Chỉ là bố nghĩ đến những đứa - Có chứ con! Bố hiểu lòng con. Nhưng con cứ
trẻ thôi - những đứa trẻ đầu trần chân đất, những yên tâm, bố không sao đâu. Bản lĩnh của một nhà
đứa trẻ lớn lên bằng khoai sắn còn nhiều hơn cơm giáo đâu dễ gì bị đánh gục thế!
gạo, vậy mà trong mắt chúng luôn ánh lên niềm
vui, niềm khát khao cháy bỏng mỗi khi đến lớp. Tất Hai bố con lững thững dạo quanh khuôn viên
cả khiến bố thấy công việc của mình có ý nghĩa trường học. Chị em bé An từ đâu chạy lại, ríu ra ríu
hơn. Trải qua mấy chục năm công tác, bố cũng đi rít bên ngoại và mẹ.
qua biết bao thăng trầm, cũng qua mấy lần Người
“thuyền trưởng” năng động cải cách giáo dục, - Ông ơi! Mẹ ơi! Đằng kia có nhiều hoa đẹp
đến giờ phút này bố không có gì phải nuối tiếc hay lắm!
ân hận cả. Nhưng quả thực, bố thấy có chút gì đó
hụt hẫng, chông chênh thật. - Mẹ ơi, con thích về đây học cơ! Trường rộng
lắm mẹ, nhiều hoa con thích lắm, lại có cả chỗ vui
Cứ như thế, bố kể cho Thanh nghe về những chơi mẹ kìa!
kỉ niệm trong cuộc đời nhà giáo của bố. Giọng bố
- Ông ngoại cho con về đây học nha ông!

- Các bạn ở đây sướng thật đấy! Con cũng
muốn được học ở đây cơ!

Ông bế thằng Tít trước ngực,
rồi làm bộ chạy lon ton như một
đứa trẻ.

- Đi nào, ông cháu mình cùng
ra chơi và ngắm hoa nào!

Tiếng cười của ba người, một
già, hai trẻ dội vào các lớp học rồi
được khuếch đại lên, xoá tan đi sự
trầm mặc của một con người tuổi
đã xế chiều. Thanh thở phào nhẹ
nhõm - Chỉ là một chút chông chênh
thôi - Một chút chông chênh để thấy
được bản lĩnh của một nhà giáo!

B.L

52 Kyã niïmå 30 taiá lêpå tónh Laoâ Cai - Chaoâ mûnâ g ngayâ Nhaâ giaoá Viïtå Nam 20/11
   47   48   49   50   51   52   53   54   55   56   57