Page 82 - Giáo lý Hôn Nhân
P. 82

b) Trƣờng hợp nguy tử:

                        Nếu con chƣa đƣợc rửa tội mà đau nặng, thì cha mẹ cần lo liệu cho con đƣợc
                  rửa tội ngay, bằng cách:
                        - Hoặc chính cha hay mẹ, hoặc nhờ ngƣời khác, rửa tội cho con nhƣ sau: lấy
                         nƣớc lã đổ trên trán con, vừa đổ vừa đọc: “T. (tên thánh và tên gọi), cha (mẹ)
                         rửa con: nhân danh Cha và Con và Thánh Thần”. Khi làm việc này cần làm
                         theo ý của Hội Thánh.
                        - Ghi vào sổ gia đình Công giáo và sớm trình cho cha xứ.

                        - Khi con khỏe lại, nên đƣa con tới cha xứ xin lãnh nhận các nghi thức bổ túc.
                        c) Trƣờng hợp tối khẩn:

                        - Khi khó sinh: Mọi bào thai phải đƣợc rửa tội dù nó đƣợc bao nhiêu tháng. Nếu
                         bào  thai  chắc  chắn  còn  sống,  thì  rửa  tội  cách  tuyệt  đối:  “....,  cha  (mẹ)  rửa
                         con: nhân danh Cha và Con và Thánh Thần”.
                        - Nếu không biết rõ thai còn sống hay chết, thì rửa tội hồ nghi: “...., nếu con
                         còn sống, cha (mẹ) rửa con, nhân danh Cha và Con và Thánh Thần”.
                        -  Khi  sẩy  thai,  thì  xé  bọc  thai  rồi  đổ  nƣớc  hoặc  dìm  vào  nƣớc,  và  đọc:  “Nếu
                         thành, ta rửa con, nhân danh Cha và Con và Thánh Thần”.
                  2. Hôn phối và Thêm sức

                        Bí tích Thêm sức làm cho ngƣời tín hữu đƣợc đầy ơn Chúa Thánh Thần, để trở
                  nên chứng tá đức tin, có nhiệm vụ bảo vệ và mở mang Nƣớc Chúa.

                        Khi lãnh Bí tích Hôn phối, đôi bạn trở thành nhân chứng cho tình yêu tự hiến
                  của  Đức  Kitô  và  xây  dựng  Nƣớc  Chúa  trong  chính  bậc  sống  hôn  nhân  của  mình.
                  Những hy sinh, đau khổ và thử thách trong cuộc sống chung, sự giáo dục con cái nên
                  ngƣời  con  Chúa,  đều  là  những  công  việc  quý  giá  góp  phần  mở  mang  Nƣớc  Chúa.
                  Chính ơn sức mạnh của Chúa Thánh Thần sẽ giúp đôi bạn chu toàn những nhiệm vụ
                  trên. Nơi Bí tích Hôn phối, “chính Chúa Thánh Thần là dấu ấn hôn ƣớc của hai vợ
                  chồng, là nguồn mạch tình yêu của họ, là sức mạnh giúp họ chung thuỷ            182[3] “.
                        Đối với gia đình Kitô hữu, sống bí tích Thêm sức là:
                        -  Quý  trọng ơn  Chúa  Thánh Thần,  quan  tâm  lo  cho  mọi  ngƣời  trong  gia  đình
                          lãnh nhận bí tích Thêm sức.
                        - Liệu cho chính gia đình mình có một kế hoạch truyền giáo, quan tâm thực hiện
                          và thƣờng xuyên kiểm điểm để thực hiện tốt hơn.
                  3. Hôn phối và Hoà giải


                        Trƣớc khi lãnh bí tích Hôn phối, Hội Thánh khuyên đôi bạn xƣng tội để tâm hồn
                  đƣợc trong sạch, xứng đáng đón nhận dồi dào ân huệ Chúa ban trong ngày thành
                  hôn.
                        Suốt quá trình chung sống, đôi bạn sẽ không sao tránh hết mọi khuyết điểm,
                  sai sót. Những sai sót về tình yêu, về lòng trung thành, về đức nhẫn nại... có thể làm
                  họ chán nản. Bấy giờ, Bí tích Hoà giải sẽ xóa đi những lỗi lầm ấy và ban nhiều ơn
                  giúp đôi bạn phấn khởi vững bƣớc trong cuộc sống hôn nhân, với nhiều cố gắng mới.


           182[3]
                GLHT 1624
           Giáo Lý Hôn Nhân Gia Đình / Ủy Ban Giáo Lý HĐGM.VN                                                 82
   77   78   79   80   81   82   83   84   85   86   87