Page 317 - 206206ebbd60d49765e8b3fbf5adc1e6_1_tmp
P. 317
6. Trong Đặc San Hương Quê, ấn hành vào mùa xuân Kỷ
Mão (1999), tại Nam California có phần sưu tầm của tác giả
M.D. về danh sách của các vị Tiến Sĩ này (tr. 33 và 34); Trong
Đặc san “Thương Về Quảng Trị” Xuân Ất Hợi (1995), tác giả
TVQT cũng có ghỉ lại tên tuổi của một số vị Tiến Sĩ thuộc Triều
Nguyễn trong bài “Quảng Trị: Địa Linh Nhân Kiệt”, tr. 13-15.
7. Xin xem đầy đủ hơn một số nhân vật khác trong bài
“Quảng Trị: Địa Linh Nhân Kiệt” của TVQT trong tài liệu đã
dẫn ở chú thích 6.
8. Về nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ, xin đọc thêm bài viết của Lê
Chuyên “Nhạc Sĩ Hoàng Thị Thơ, Viên Ngọc Quý Của Nền Nghệ
Thuật Việt Nam” trong Đặc San “Thương Về Quảng Trị”, tài liệu
đã dẫn, tr. 83-84.
9. “Đại Nam Nhất Thống Chí” (bản dịch của sử gia Phạm
Trọng Điềm), Nxb Thuận Hóa, 1997, tr. 98-99.
10. Đại Nam Nhất Thống Chí, sđd, tr.109.
11. Phần này dựa vào tài liệu của Dương Văn An trong
“Ô Châu Cận Lục”, ghỉ lại năm 1553 và được Lm. Nguyễn
Văn Ngọc trích dẫn lại trong bài viết của Ngài “Sự Thành Lập
Các Làng Cổ ở Quảng Trị” (bản thảo này do G.S. Nguyễn Lý
Tưởng là em của ngài hiện đang lưu giữ và đã cho phép người
viết sử dụng. Giáo Sư Tưởng là bạn học đồng lớp với người
viết, nguyên là Tổng Thư Ký Hội Sử Học Việt Nam, cựu Dân
Biểu VNCH, tù cải tạo hơn 13 năm, hiện ở Westminster, Nam
California).
12. Nguồn tài liệu từ “Ô Châu Cận Lục” của Dương Văn
An, 1553, được Nguyễn Văn Ngọc dẫn lại trong tài liệu nói ở
chú thích số 11.
13. “Đại Nam Nhất Thống Chí”, sđd, tr. 186-187.
14. “Đại Nam Nhất Thống Chí”, sđd, tr. 197-199 và 206-207.
15. “Đại Nam Nhất Thống Chí”, sđd, tr. 116-117.
16. Chuyện kể này được LM Nguyễn Văn Ngọc dẫn lại
trong bài viết “Hình ảnh con người Quảng Trị qua sử liệu của các
giáo sĩ ngoại quốc”, đặc san “Thương Về Quảng Trị” như đã dẫn,
tr. 78. An, An Định, Cảnh Sơn, Long Sơn, Gia Định, An Khê,
Phú Ốc, Thượng Nhâm, Khang Xá, Phú Vinh, An Định Nha,
An Phúc, Khang Xá, Nam Dương, Bình An, Phú Xuân, Khe
Sông, An Lộc.
316 - Ký sự Khúc Quanh Định Mệnh - Lê Đình Cai