Page 112 - Ca Mau dat va nguoi
P. 112

vừa làm lệch  lạc,  méo mó  phong cách  Ba Phi.  Đôi
         khi câu chuyện còn đánh mất nguồn cảm hứng chủ
         đạo  lãn  nghệ  thuật đặc trưng của dòng  chuyện  kể
         đặc sắc này.

              Từ sau thập niên 70 của thế kỷ này, chuyện kể
         của ông Ba Phi  càng  rộ  lên trên  báo chí  nhiều  nơi
         như  một  dấu  hiệu  chấm  hết  chiếc  hoa  mai  cuối
         cùng trên cành Xuân rực rỡ của dòng chuyện kể Ba
         Phi.  Tuy  nhiên,  trong  đá,  lẫn  lộn,  chúng  ta  có  thể
         tìm  thấy  dễ  dàng  các  chuyện  kể  chính  thống  của
         dòng chủ lưu của tác giả Ba Phi bởi tính đặc thù của
         nó  : Không tên,  ngắn gọn, sắc sảo, trào lộng, nhiều
         ý nghĩa sâu sắc v.v...

               Chuyện  kể  của  ông  Ba  Phi  hoàn  toàn  nằm
         trong  địa  giới  rừng  u Minh  với  những  "nhân  vật"
         vốn  là  đặc  sản  khu  rừng  đặc  chủng  này  như  lúa
         gạo,  trăn,  rắn,  rùa,  mạt  ong  v.v...  và  ông  -  người
         dãn.  Mỗi "nhân vật"  này được xây dựng thành một
         chuyện  kể.  Với  lươn,  trăn,  rắn,  ong có  chuyện  "Ăn
         trứng rồng"  ; với rùa có "Tàu rùa"  ; với ếch,  nhái, có
         "Câu  ếch"  ;  với  ong  mât,  có  "Gác  kèo"  ;  với  heo
         rừng, có "chó nhà săn heo rừng" v.v...

               Các  "nhân  vật"  này  thường  xuyên  chi  phối
         nguồn  cảm  hứng  sáng  tạo  của  tác  giả.  Tài  năn«
         sáng  tạo  của  Ba  Phi,  trước  hết  là  cảm  hứng  nhận
         thức thế giới và phương pháp chiếm lĩnh hiện thực.
         Đó là  quá trình thông qua tư duy sáng tạo,  xác lạp


           1 1 0   Cà M au - Đ ất &  Người
   107   108   109   110   111   112   113   114   115   116   117