Page 113 - Ca Mau dat va nguoi
P. 113

mối quan hệ giữa hiện thực và hư cấu nhằm hỢp lý
        hóa trong quá trình vận động của dòng chuyện kể.

              Chúng  ta  hãy  nghe  tiếp  câu  chuyện  câu  ếch
        sau đây :

              "Năm rồi,  trời sa mưa đầu mùa,  ếch kêu khắp
         bốn phía,  đâu. đâỉi cũng có tiếng  "uệch liệch".  Chỉ
         riêng trong vườn  nhà  tôi cố  một tiếng ếch  rất đặc
         biệt,  nó kêu đến cảm thấy thèm ăn thịt ếch mèi ngủ
        không yên. Tôi biết đây là loại "ếch bà”.
              Sáng hôm sau,  tôi bắt một con vịt mới nở làm
         mồi,  trong khi tôi thả con mồi chưa tới mặt nước thì
         con ếch  từ trong hang ló  ra ;  nó lắc đầu lia lịa rồi
         ngồi chờ ở m iệng hang.

               Tôi  biết con  ếcìo  này đòi ăn  mồi  lớn,  tôi  bắt
         con vịt mái đẻ ra câu.  vừa trông tìoấy con mồi,  con
         ếch  gật  đầu  liên  tiếp  mấy  cái  rồi  hớp  nước  súc
         miệng. Xong,  ếch khoát tay ra hiệii cho tôi thci con
         vịt mái xuống.  Thế là  ếch đưa hai tay ra đón  con
         mồi đưa tbẳng vào mồm.

              Đợi cho ếcÌ3  nuốt mồi xong,  tôi giật rnạnh  một
        phát.  Té ra,  hàng cau của tôi gãy liền một lúc đến 3
         ccty, con ếch thì ưẫn nằm yèn tại chỗ. Còn sợi nbợcâu
         lúc này căng thẳng tối đa.  n ấ y  vậy,  tôi ngồi xuống
         khảy vào sợi nhợ, ấy mà ca luôn 6 câu vọng cổ”.

              Qua chuyện câu ếch này, cũng như toàn bộ hệ
        thống  chuyện  dân  gian  Ba  Phi,  chúng  ta  thấy  cái
         nghịch dị ở ông là thứ "Nghịch dị hai chiều",  ở  đó,


          1 1 1   Cà M au - Đ ất St Người
   108   109   110   111   112   113   114   115   116   117   118