Page 70 - Hiệu quả Huy động vốn tại Agribank Hương Sơn - Sửa sau bảo vệ
P. 70
68
đồng). Sang năm 2021, con số này tiếp tục giảm 9.06% xuống 2,713 (tỷ
đồng).
- Thứ năm, nguồn vốn huy động từ bộ phận khách hàng là tổ chức có xu
hƣớng sụt giảm trong giai đoạn 2019-2021 với tốc độ tăng dần. Năm 2019,
Nguồn vốn huy động từ bộ phận khách hàng này đạt 1,059 (tỷ đồng). Sang
năm 2020, giảm 11.5% xuống còn 937 (tỷ đồng). Sang năm 2021, con số này
tiếp tục giảm mạnh tới 20.06% xuống còn 743 (tỷ đồng).
- Thứ sáu, nguồn vốn huy động từ tiền gửi có xu hƣớng sụt giảm trong
giai đoạn 2019-2021. Năm 2019, Nguồn vốn huy động từ tiền gửi đạt 4,166
(tỷ đồng). Sang năm 2020, giảm 7.69% xuống còn 3,846 (tỷ đồng). Sang năm
2021, con số này tiếp tục giảm 10.86% xuống 3,428 (tỷ đồng).
- Thứ bảy, nguồn vốn huy động từ phát hành giấy tờ có giá có xu hƣớng
sụt giảm trong giai đoạn 2019-2021 với tốc độ tăng dần. Năm 2019, Nguồn
vốn huy động từ nguồn này là 120 (tỷ đồng). Sang năm 2020, giảm 37.94%
xuống còn 74 (tỷ đồng). Sang năm 2021, con số này tiếp tục giảm mạnh tới
62.88% xuống còn chỉ còn 28 (tỷ đồng).
- Thứ tám, nguồn vốn huy động vẫn tập trung vào các sản phẩm tiền gửi
cơ bản nhƣ: Tiền gửi có kì hạn, Tiết kiệm gửi góp theo định kì, Tiết kiệm gửi
góp không theo định kì, Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn lãi suất thả nổi, tiền gửi
thanh toán…Các sản phẩm tiền gửi đặc thù nhƣ: Tiết kiệm an sinh, Tiết kiệm
học đƣờng… hoàn toàn không phát sinh số dƣ.
- Thứ chín, trong giai đoạn 2019-2021, mức độ đáp ứng về vốn của hoạt
động huy động vốn cho hoạt động tín dụng của chi nhánh có sự sụt giảm đáng
kể. Nếu nhƣ năm 2019, hoạt động huy động vốn đáp ứng đƣợc nhu cầu sử
dụng vốn của hoạt động tín dụng khi tỷ lệ này là 101.1% thì sang năm 2020
và 2021, hoạt động huy động vốn đã không còn đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng
vốn của chi nhánh khi tỷ lệ này giảm chỉ còn 98% và 92.6%