Page 101 - 1. TAI LIEU THEO DOI BAI GIANG LSKT
P. 101
Cầu thang trung tâm trông như một chiếc xi lanh bê
tông, tuy nhiên, trên trần của cầu thang, một hình tam
giác bê tông được bao quanh bởi một vòng tròn cửa sổ
gợi lên hình ảnh trần nhà thờ Hagia Sophia.
Louis Kahn đúng là bậc thầy về sử dụng ánh sáng cả tự
nhiên lẫn nhân tạo, thổi hồn vào không gian kiến trúc mà
ông thiết kế.
b. Richards Medical Research Laboratories, University of
Pennsylvania, (1957–1965)- Trung tâm Y học Richard.
Công trình là sự tổ hợp những tháp có mặt bằng hình vuông,
phô diễn vẻ đẹp của khối nhưng vẫn tạo sự thống nhất tổng thể
nhờ nhịp điệu lặp lại của các tháp này. Công trình nổi bật với
vật liệu thô mộc, Bê tông, gạch, kính.
Ở mặt bằng ông cũng phân chia rõ giữa không gian "phục Nghệ thuật dùng nguồn ánh sáng hắt
của Louis Kahn trong cả ánh sáng tự
vụ" và " được phục vụ". Các không gian của phục vụ (cầu thang, nhiên và nhân tạo.
thang máy, hệ thống thông gió, và đường ống kỹ thuật ) được
bố trí tách biệt với các không gian được phục vụ (phòng thí
nghiệm và văn phòng). Các tòa nhà phòng thí nghiệm đã được
thiết kế theo cách này trong nhiều thập kỷ; Kahn nâng tính năng thực tế này thành một nguyên
tắc kiến trúc.
Mặt bằng công trình Trung tâm Y học Richard Phối cảnh công trình Trung tâm Y học Richard
Chất cảm thô mộc của bê tông trần, gỗ, kính, phô diễn vẻ đẹp tự thân của kết cấu, vật liệu,hệ
thống kỹ thuật để trần 1 cách có dụng ý.
c. Salk Institute - Viện nghiên cứu sinh học Salk, 1959
Thành phố San Diego, California
101
tông, tuy nhiên, trên trần của cầu thang, một hình tam
giác bê tông được bao quanh bởi một vòng tròn cửa sổ
gợi lên hình ảnh trần nhà thờ Hagia Sophia.
Louis Kahn đúng là bậc thầy về sử dụng ánh sáng cả tự
nhiên lẫn nhân tạo, thổi hồn vào không gian kiến trúc mà
ông thiết kế.
b. Richards Medical Research Laboratories, University of
Pennsylvania, (1957–1965)- Trung tâm Y học Richard.
Công trình là sự tổ hợp những tháp có mặt bằng hình vuông,
phô diễn vẻ đẹp của khối nhưng vẫn tạo sự thống nhất tổng thể
nhờ nhịp điệu lặp lại của các tháp này. Công trình nổi bật với
vật liệu thô mộc, Bê tông, gạch, kính.
Ở mặt bằng ông cũng phân chia rõ giữa không gian "phục Nghệ thuật dùng nguồn ánh sáng hắt
của Louis Kahn trong cả ánh sáng tự
vụ" và " được phục vụ". Các không gian của phục vụ (cầu thang, nhiên và nhân tạo.
thang máy, hệ thống thông gió, và đường ống kỹ thuật ) được
bố trí tách biệt với các không gian được phục vụ (phòng thí
nghiệm và văn phòng). Các tòa nhà phòng thí nghiệm đã được
thiết kế theo cách này trong nhiều thập kỷ; Kahn nâng tính năng thực tế này thành một nguyên
tắc kiến trúc.
Mặt bằng công trình Trung tâm Y học Richard Phối cảnh công trình Trung tâm Y học Richard
Chất cảm thô mộc của bê tông trần, gỗ, kính, phô diễn vẻ đẹp tự thân của kết cấu, vật liệu,hệ
thống kỹ thuật để trần 1 cách có dụng ý.
c. Salk Institute - Viện nghiên cứu sinh học Salk, 1959
Thành phố San Diego, California
101