Page 99 - 1. TAI LIEU THEO DOI BAI GIANG LSKT
P. 99
Tạo ra những khung nhìn hấp dẫn cả trong nội thất và ngoại thất. Không gian của ông mang
tính "linh thiêng", lắng đọng, rất đặc biệt nhờ vào việc tìm được sự "hợp nhất" giữa kết cấu,
vật liệu và ánh sáng, cảnh quan.
Ông được xếp vào trường phái kiến trúc Chủ nghĩa Thô mộc. Công trình của Louis Kahn
thường thường có khối tích lớn, nguyên khối, hầu hết các tòa nhà nặng nề của ông không che
giấu trọng lượng, tạo nên sự thống nhất tổng thể dựa trên tổ hợp nhịp điệu của các khối nhỏ,
không gian hoành tráng nhưng lắng đọng & tưởng niệm.
Khối tích lớn, nguyên khối, tạo nên sự thống nhất tổng thể dựa trên tổ hợp nhịp điệu của các
khối nhỏ.
Vật liệu thường thể hiện chất cảm thô mộc của bê tông trần, gỗ, kính, phô diễn vẻ đẹp tự
thân của kết cấu, vật liệu, hệ thống kỹ thuật để trần 1 cách có dụng ý.
Trung tâm Y học Richard Viện nghiên cứu sinh học Salk
Chất cảm thô mộc của bê tông trần, gỗ, kính, phô diễn vẻ đẹp tự thân của kết cấu.
Louis Kahn rất coi trọng việc xử lý công năng, mặt bằng. Ông là người đưa ra luận điểm
"không gian phục vụ" (servant space) và "không gian được phục vụ" (served space). Đó là sự
gộp lại và phân chia không gian theo chủng loại. Những không gian chứa thang, WC, hệ đường
ống kỹ thuật, kho... tập hợp lại thành "servant space". Tương tác với chúng là những không
gian chính "served space". Thực ra đây là một sự chuyển hóa rất sâu sắc từ kiến trúc cổ điển
sang hiện đại. Nguyên lý này ông tiếp thu được từ những lâu đài cổ ở đất nước Scotland, Pháp
khi mà không gian chính được bao quanh bởi các bức tường dầy, mà bên trong độ dầy của
những bức tường này ẩn chứa những "servant space".
Mặc dù công trình của ông được ca ngợi bởi không gian thơ mộng, trữ tình, nhưng ông rất
quan tâm đến vấn đề kỹ thuật của tòa nhà mà nhờ đó vấn đề kỹ thuật được cải tiến và được
xử lí rất tinh tế.
Phong cách của ông ảnh hưởng đến nhiều KTS như KTS hồi giáo Muzharul, Tadao Ando và ông
có những học viên nổi bật như Robert Venturi, Jack Diamond, Charles Dagit, Moshe Safdie,
Muzharul.
Một số công việc của ông, đặc biệt là dự án Thành phố Tháp- chưa được xây dựng nhưng có
ảnh hưởng đến các KTS High-Tech sau này như Renzo Piano, Richard Rogers và Norman Foster.
KTS nổi tiếng Lecorbusier từng nói: Hiện đại không chỉ mang tính nhất thời, mà nó là điều
kiện cần thiết cho sự tồn tại. Cần phải có sự hiểu biết về lịch sử, người hiểu biết lịch sử sẽ tìm
99
tính "linh thiêng", lắng đọng, rất đặc biệt nhờ vào việc tìm được sự "hợp nhất" giữa kết cấu,
vật liệu và ánh sáng, cảnh quan.
Ông được xếp vào trường phái kiến trúc Chủ nghĩa Thô mộc. Công trình của Louis Kahn
thường thường có khối tích lớn, nguyên khối, hầu hết các tòa nhà nặng nề của ông không che
giấu trọng lượng, tạo nên sự thống nhất tổng thể dựa trên tổ hợp nhịp điệu của các khối nhỏ,
không gian hoành tráng nhưng lắng đọng & tưởng niệm.
Khối tích lớn, nguyên khối, tạo nên sự thống nhất tổng thể dựa trên tổ hợp nhịp điệu của các
khối nhỏ.
Vật liệu thường thể hiện chất cảm thô mộc của bê tông trần, gỗ, kính, phô diễn vẻ đẹp tự
thân của kết cấu, vật liệu, hệ thống kỹ thuật để trần 1 cách có dụng ý.
Trung tâm Y học Richard Viện nghiên cứu sinh học Salk
Chất cảm thô mộc của bê tông trần, gỗ, kính, phô diễn vẻ đẹp tự thân của kết cấu.
Louis Kahn rất coi trọng việc xử lý công năng, mặt bằng. Ông là người đưa ra luận điểm
"không gian phục vụ" (servant space) và "không gian được phục vụ" (served space). Đó là sự
gộp lại và phân chia không gian theo chủng loại. Những không gian chứa thang, WC, hệ đường
ống kỹ thuật, kho... tập hợp lại thành "servant space". Tương tác với chúng là những không
gian chính "served space". Thực ra đây là một sự chuyển hóa rất sâu sắc từ kiến trúc cổ điển
sang hiện đại. Nguyên lý này ông tiếp thu được từ những lâu đài cổ ở đất nước Scotland, Pháp
khi mà không gian chính được bao quanh bởi các bức tường dầy, mà bên trong độ dầy của
những bức tường này ẩn chứa những "servant space".
Mặc dù công trình của ông được ca ngợi bởi không gian thơ mộng, trữ tình, nhưng ông rất
quan tâm đến vấn đề kỹ thuật của tòa nhà mà nhờ đó vấn đề kỹ thuật được cải tiến và được
xử lí rất tinh tế.
Phong cách của ông ảnh hưởng đến nhiều KTS như KTS hồi giáo Muzharul, Tadao Ando và ông
có những học viên nổi bật như Robert Venturi, Jack Diamond, Charles Dagit, Moshe Safdie,
Muzharul.
Một số công việc của ông, đặc biệt là dự án Thành phố Tháp- chưa được xây dựng nhưng có
ảnh hưởng đến các KTS High-Tech sau này như Renzo Piano, Richard Rogers và Norman Foster.
KTS nổi tiếng Lecorbusier từng nói: Hiện đại không chỉ mang tính nhất thời, mà nó là điều
kiện cần thiết cho sự tồn tại. Cần phải có sự hiểu biết về lịch sử, người hiểu biết lịch sử sẽ tìm
99