Page 130 - BG LSKT
P. 130
So với nhà Lý, phạm vi xây dựng chùa tháp thời Trần đã được mở rộng vào hướng Nam đến
Thanh Hóa, Nghệ An.
+ Chùa Phổ Minh (Nam Định) được xây dựng khoảng năm 1262.
+ Chùa Bối Khê (Hà Tây) dựng năm 1338.
+ Chùa Thái Lạc (Hưng Yên) dựng đầu thế kỷ 14.
+ Chùa Dâu có bộ vì nóc thượng điện từ thời Trần.
+ Chùa Báo Ân (Gia Lâm, Hà Nội)
+ Chùa Vĩnh Khánh và tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) khoảng thế kỷ 14.
+ Các chùa ở Yên Tử (Quảng Ninh), Côn Sơn (Hải Dương),Quỳnh Lâm(Quảng Ninh)..
+ Các ngôi chùa khác được khởi dựng thời kỳ này như chùa Hương Tích ở núi Hồng Lĩnh ( Hà
Tĩnh), chùa Hào Xá (Hưng Yên), Chùa Dương Liễu (Hà Tây), chùa Hoa Long, chùa Thông
(Thanh Hóa)… chùa Long Hoa (Nam Định).
+ Chùa Hương Trai (Hà Tây) lưu giữ được bệ đá năm 1358-1369.
+ Chùa Xuân Lũng có tòa sen năm 1386. , Chùa Đại Bi có tòa sen ghi năm 1374.
Ngoài ra, một số nền tháp thời này đã được tìm thấy như Ghềnh Tháp (Nam Định), Dưỡng
Phú (Hưng Yên), Linh Nga bảo tháp và Xuân Hồng (Nghệ Tĩnh)
Đặc điểm ngôi chùa Thời Trần ?:
Vị trí, thế đất: Thời Trần cũng như thời Lý, chùa tháp thường được lựa chọn những địa thế
trên đồi lớn, núi cao để xây dựng. Nếu ở đồng bằng thì nơi có phong cảnh đẹp, cao ráo, thoáng
đãng, thanh tịnh hay gần các con sông lớn để thuận tiện giao thông đường thủy tạo nên cảnh
non nước hữu tình.
Quy mô:
Xuất hiện Viện Phật giáo để truyền đạo, đào tạo tăng ni như chùa Quỳnh Lâm được
xây dựng rất lớn gọi là Viện Quỳnh Lâm
Chùa Báo Ân- Bắc Ninh được xây lớn để giảng Đạo.
Chùa Côn sơn được mở rộng để giảng giải đạo Phật.
Xuất hiện rất nhiều chùa ở làng xã theo như Truyền kỳ Mạn lục của Nguyễn Dữ viết”
Làng lớn có đến 10 chùa, làng nhỏ cũng chừng năm sáu chùa…”
2 ngôi chùa lớn kiểu Viện Phật giáo thường có quy mô lớn lên tới 100 gian. Có Phật
điện, gác chứa kinh, tăng đường và có cả hành cung cho vua ngự.
Các ngôi chùa nói chung khiêm nhường về kích thước, vừa phải về quy mô nên mang
lại cảm giác ấm cúng và gần gũi.
Tổ hợp không gian:
Các công trình chùa tháp liên hệ chặt chẽ với thiên nhiên, phù hợp với cảnh trí
xung quanh tạo nên một kiến trúc tổng thể hoàn chỉnh.
Với địa hình núi cao thì các kiến trúc được xây dựng theo các lớp nền với các cao
độ khác nhau như các chùa ở Yên Tử hay chùa Lấm (Vân đồn, Quảng Ninh).
Các ngôi chùa quay hướng Nam, lấy núi làm hậu chẩm, những dãy núi trùng điệp 2
bên như tay long, tay hổ ôm lấy Thái cực.
Đối với các chùa ở vùng bằng phẳng thì tổ hợp công trình đối xứng, phát triển theo
trục kéo dài.
Tháp đứng trang trọng trước chùa, chính giữa trục trung tâm, nhưng quy mô nhỏ
hơn, không phải là kiến trúc chính của toàn cảnh chùa như thời Lý.
KT Phật điện ngày càng phát triển, mở rộng làm nơi đặt tượng, thờ Phật là chính.
Xuất hiện loại Tháp mộ.
Tháp đứng trước điện thờ Phật, trên trục trung tâm)
MB hiện nay theo kiểu Nội công ngoại quốc (có thể phát triển qua nhiều thời kỳ).
Kiến trúc Phật điện
Từ thời Trần, kiến trúc gỗ đã có những bằng chứng khảo cổ tồn tại.
Ðiện thờ Phật thời Trần thường có nền là hình vuông và thời Trần đã bắt đầu xuất hiện
kiến trúc kiểu chuôi Vồ (chữ Đinh ) và chữ Tam, Chữ Công.
130
Thanh Hóa, Nghệ An.
+ Chùa Phổ Minh (Nam Định) được xây dựng khoảng năm 1262.
+ Chùa Bối Khê (Hà Tây) dựng năm 1338.
+ Chùa Thái Lạc (Hưng Yên) dựng đầu thế kỷ 14.
+ Chùa Dâu có bộ vì nóc thượng điện từ thời Trần.
+ Chùa Báo Ân (Gia Lâm, Hà Nội)
+ Chùa Vĩnh Khánh và tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) khoảng thế kỷ 14.
+ Các chùa ở Yên Tử (Quảng Ninh), Côn Sơn (Hải Dương),Quỳnh Lâm(Quảng Ninh)..
+ Các ngôi chùa khác được khởi dựng thời kỳ này như chùa Hương Tích ở núi Hồng Lĩnh ( Hà
Tĩnh), chùa Hào Xá (Hưng Yên), Chùa Dương Liễu (Hà Tây), chùa Hoa Long, chùa Thông
(Thanh Hóa)… chùa Long Hoa (Nam Định).
+ Chùa Hương Trai (Hà Tây) lưu giữ được bệ đá năm 1358-1369.
+ Chùa Xuân Lũng có tòa sen năm 1386. , Chùa Đại Bi có tòa sen ghi năm 1374.
Ngoài ra, một số nền tháp thời này đã được tìm thấy như Ghềnh Tháp (Nam Định), Dưỡng
Phú (Hưng Yên), Linh Nga bảo tháp và Xuân Hồng (Nghệ Tĩnh)
Đặc điểm ngôi chùa Thời Trần ?:
Vị trí, thế đất: Thời Trần cũng như thời Lý, chùa tháp thường được lựa chọn những địa thế
trên đồi lớn, núi cao để xây dựng. Nếu ở đồng bằng thì nơi có phong cảnh đẹp, cao ráo, thoáng
đãng, thanh tịnh hay gần các con sông lớn để thuận tiện giao thông đường thủy tạo nên cảnh
non nước hữu tình.
Quy mô:
Xuất hiện Viện Phật giáo để truyền đạo, đào tạo tăng ni như chùa Quỳnh Lâm được
xây dựng rất lớn gọi là Viện Quỳnh Lâm
Chùa Báo Ân- Bắc Ninh được xây lớn để giảng Đạo.
Chùa Côn sơn được mở rộng để giảng giải đạo Phật.
Xuất hiện rất nhiều chùa ở làng xã theo như Truyền kỳ Mạn lục của Nguyễn Dữ viết”
Làng lớn có đến 10 chùa, làng nhỏ cũng chừng năm sáu chùa…”
2 ngôi chùa lớn kiểu Viện Phật giáo thường có quy mô lớn lên tới 100 gian. Có Phật
điện, gác chứa kinh, tăng đường và có cả hành cung cho vua ngự.
Các ngôi chùa nói chung khiêm nhường về kích thước, vừa phải về quy mô nên mang
lại cảm giác ấm cúng và gần gũi.
Tổ hợp không gian:
Các công trình chùa tháp liên hệ chặt chẽ với thiên nhiên, phù hợp với cảnh trí
xung quanh tạo nên một kiến trúc tổng thể hoàn chỉnh.
Với địa hình núi cao thì các kiến trúc được xây dựng theo các lớp nền với các cao
độ khác nhau như các chùa ở Yên Tử hay chùa Lấm (Vân đồn, Quảng Ninh).
Các ngôi chùa quay hướng Nam, lấy núi làm hậu chẩm, những dãy núi trùng điệp 2
bên như tay long, tay hổ ôm lấy Thái cực.
Đối với các chùa ở vùng bằng phẳng thì tổ hợp công trình đối xứng, phát triển theo
trục kéo dài.
Tháp đứng trang trọng trước chùa, chính giữa trục trung tâm, nhưng quy mô nhỏ
hơn, không phải là kiến trúc chính của toàn cảnh chùa như thời Lý.
KT Phật điện ngày càng phát triển, mở rộng làm nơi đặt tượng, thờ Phật là chính.
Xuất hiện loại Tháp mộ.
Tháp đứng trước điện thờ Phật, trên trục trung tâm)
MB hiện nay theo kiểu Nội công ngoại quốc (có thể phát triển qua nhiều thời kỳ).
Kiến trúc Phật điện
Từ thời Trần, kiến trúc gỗ đã có những bằng chứng khảo cổ tồn tại.
Ðiện thờ Phật thời Trần thường có nền là hình vuông và thời Trần đã bắt đầu xuất hiện
kiến trúc kiểu chuôi Vồ (chữ Đinh ) và chữ Tam, Chữ Công.
130