Page 135 - BG LSKT
P. 135
+ Giữa thế kỷ 17 là 1 thời kỳ xây dựng ồ ạt các chùa tháp có quy mô lớn ở Đàng ngoài do vua
Lê hay chúa Trịnh hay vương phi, hoàng thân bảo trợ.
+ Sự du nhập của phái Thiền Lâm Tế và Tào động từ trung quốc đã thúc đẩy sự phục hưng
Phật giáo cũng như các công trình Chùa Tháp.
+ Hầu hết những ngôi chùa lớn nhất ở miền Bắc còn lại đến ngày nay đều được xây dựng vào
thế kỷ 17. Kiến trúc Phật giáo lại đạt được đỉnh cao, để lại những ngôi chùa qui mô, mang tầm
chuẩn mực.
Những ngôi chùa tiêu biểu:
+ Chùa Bút Tháp, Bắc ninh 1646
+ Chùa Keo, Thái Bình 1630
+ Tu sửa chùa Côn sơn, Hải Dương
+ Tu sửa , xây dựng các chùa Hồ Thiên- Quảng ninh, Tử Trầm – chương Mỹ,Hà tây
+ Trùng tu lớn chùa Tây Phương- Hà tây
+ Tu sửa chùa Thái lạc – Hưng Yên, Khúc lộng – Hưng Yên.
+ Chùa Mía, ở Đường Lâm, 1634
+ Xây lại chùa Phật tích, 1686
+ Trùng tu lại chùa Trấn quốc 1639; Trùng tu chùa Quỳnh lâm, Quảng ninh, 1629.
+ Chùa Đông môn, cửa Đông, Hà nội, 1622
+ Trùng tu chùa Phúc Long, Bắc ninh, 1719.
+ Xây chùa Thiền Tây - Vĩnh phúc , Độc tôn- Thái Nguyên- 1727.
Đặc điểm ngôi chùa Thời Lê- Trịnh ?:
1. Vị trí, thế đất: Với những chùa xây mới thường nằm ở vị trí thoáng đãng, địa thế bằng
phẳng, Phía sau có hậu chẩm là đồi, núi hoặc những con đê, gần làng xóm phục vụ nhu cầu
tôn giáo trong làng xã, gần sông lớn thuận tiện giao thông đường thủy.
2.Quy mô:
Hệ thống chùa làng phát triển, quy mô vừa phải, hòa nhập cảnh sắc thiên nhiên. Các chùa do
vua chúa xây thường có quy mô lớn, bề thế lên đến hơn trăm gian như chùa Keo, Bút Tháp
3. Tổ hợp không gian:
+ Các công trình với bố cục trải dài, đường thần đạo rõ ràng, chính phụ nghiêm minh.
+ Các công trình chùa tháp liên hệ chặt chẽ với thiên nhiên, phù hợp với cảnh trí xung quan.
+ Những chùa lớn được bố cục theo kiểu nội công ngoại quốc, chùa lên đến hơn trăm gian đầy
đủ các chức năng: Tam quan, Tháp chuông, Tháp, Thượng điện, Nhà tổ, hành lang.
+ Tháp chứa Xá lị thường được bố trí bên hông chùa,Tháp cối kinh bố trí sau Thượng điện.
Chùa lớn bố cục theo kiểu Nội công ngoại quốc.
135
Lê hay chúa Trịnh hay vương phi, hoàng thân bảo trợ.
+ Sự du nhập của phái Thiền Lâm Tế và Tào động từ trung quốc đã thúc đẩy sự phục hưng
Phật giáo cũng như các công trình Chùa Tháp.
+ Hầu hết những ngôi chùa lớn nhất ở miền Bắc còn lại đến ngày nay đều được xây dựng vào
thế kỷ 17. Kiến trúc Phật giáo lại đạt được đỉnh cao, để lại những ngôi chùa qui mô, mang tầm
chuẩn mực.
Những ngôi chùa tiêu biểu:
+ Chùa Bút Tháp, Bắc ninh 1646
+ Chùa Keo, Thái Bình 1630
+ Tu sửa chùa Côn sơn, Hải Dương
+ Tu sửa , xây dựng các chùa Hồ Thiên- Quảng ninh, Tử Trầm – chương Mỹ,Hà tây
+ Trùng tu lớn chùa Tây Phương- Hà tây
+ Tu sửa chùa Thái lạc – Hưng Yên, Khúc lộng – Hưng Yên.
+ Chùa Mía, ở Đường Lâm, 1634
+ Xây lại chùa Phật tích, 1686
+ Trùng tu lại chùa Trấn quốc 1639; Trùng tu chùa Quỳnh lâm, Quảng ninh, 1629.
+ Chùa Đông môn, cửa Đông, Hà nội, 1622
+ Trùng tu chùa Phúc Long, Bắc ninh, 1719.
+ Xây chùa Thiền Tây - Vĩnh phúc , Độc tôn- Thái Nguyên- 1727.
Đặc điểm ngôi chùa Thời Lê- Trịnh ?:
1. Vị trí, thế đất: Với những chùa xây mới thường nằm ở vị trí thoáng đãng, địa thế bằng
phẳng, Phía sau có hậu chẩm là đồi, núi hoặc những con đê, gần làng xóm phục vụ nhu cầu
tôn giáo trong làng xã, gần sông lớn thuận tiện giao thông đường thủy.
2.Quy mô:
Hệ thống chùa làng phát triển, quy mô vừa phải, hòa nhập cảnh sắc thiên nhiên. Các chùa do
vua chúa xây thường có quy mô lớn, bề thế lên đến hơn trăm gian như chùa Keo, Bút Tháp
3. Tổ hợp không gian:
+ Các công trình với bố cục trải dài, đường thần đạo rõ ràng, chính phụ nghiêm minh.
+ Các công trình chùa tháp liên hệ chặt chẽ với thiên nhiên, phù hợp với cảnh trí xung quan.
+ Những chùa lớn được bố cục theo kiểu nội công ngoại quốc, chùa lên đến hơn trăm gian đầy
đủ các chức năng: Tam quan, Tháp chuông, Tháp, Thượng điện, Nhà tổ, hành lang.
+ Tháp chứa Xá lị thường được bố trí bên hông chùa,Tháp cối kinh bố trí sau Thượng điện.
Chùa lớn bố cục theo kiểu Nội công ngoại quốc.
135