Page 137 - BG LSKT
P. 137
+ Chùa Trầm, trên núi Tử Trầm, Chương Mỹ.
+ Chùa Cổ Lễ, Trực Ninh, Nam Định, 1920 .
+ 3 chùa Ngũ xã (1940), Hưng ký ( 1933), Quán sứ ( 1942) được xd bằng Sắt thép, xi măng.
+ Tu sửa một số chùa như : Chùa Láng- Hà nội, chùa Bối Khê- Hà tây-1902, chùa Lạng –Hưng

yên, Dư hàng- Hải phòng 1889-1907, Hàng Kênh- Hải phòng-khoảng 1870…
+ Xây mới Tiền đường, thiêu hương, hậu đường chùa Thái Lạc, Hưng yên
+ Xây mới chùa Long Tiên, Quảng ninh-1939-41.
Đặc điểm ngôi chùa Thời Nguyễn ?:
Vị trí, thế đất:? Các chùa chủ yếu được trùng tu, sửa chữa nên vẫn giữ nguyên vị trí cũ. Có
những chùa nằm trong phố xá, khu dân cư đông đúc. Ở Miền Trung trở vào: Xây dựng các công
trình trên gò đất, đồi, núi với xu hướng tìm về thiên nhiên.
Quy mô?:
Các chùa chủ yếu được trùng tu, sửa chữa hoặc có chùa nằm trong khu dân cư, phố xá nên
quy mô vẫn giữ nguyên hoặc vừa phải , thậm chí là nhỏ hơn.
Tổ hợp không gian ?:
Các công trình chính vẫn được xây dựng đăng đối tạo thế cân bằng cho toàn không gian chung.
Tháp có Quy mô nhỏ. Tháp đứng ngay trước chùa hoặc bên hông chùa hoặc sau chùa như
vườn Tháp mộ.

Kiểu Đầu hồi bít dốc Chùa quán sứ - Kết cấu BTCT
Kiến trúc Phật điện
 Cuối thời Nguyễn, các công trình dạng đầu hồi bít đốc là phổ biến, đầu hồi được xây

gạch cùng các cột vuông bằng gạch, đá thay thế cho cột hiên bằng gỗ truyền thống.

 Kiến trúc gạch mô phỏng kiến trúc gỗ dần dần thay thế KT gỗ cổ truyền.
 1 số CT chùa miền Bắc ảnh hưởng kiến trúc cung điện, nhà cổ truyền Huế - Kiến trúc

Huế có thân cao, mái ngắn hơn so với đình chùa ngoài Bắc, không có các đầu đao ở góc

mái , và ảnh hưởng cả KT châu Âu.
 Xu hướng kết cấu mới ra đời, Bắt đầu xuất hiện một số kiến trúc bê tông cốt thép.

 Ở HN có 3 chùa Ngũ xã (1940), Hưng ký ( 1933), Quán sứ ( 1942) được xây dựng bằng

Sắt thép, xi măng.

Chùa ảnh hưởng KT Cung đình Huế Chùa Cổ Lễ, giao thoa với thánh đường
137
   132   133   134   135   136   137   138   139   140   141   142