Page 140 - BG LSKT
P. 140
-Những Đình có niên đại sớm thường không có tường hay vách gỗ bao quanh.
-Đại đình ban đầu có dạng chữ Nhất, về sau hậu cung phát triển lùi phía sau tạo thành hình
chữ Đinh, Công.
-Sàn thường có 3 mức cốt thể hiện sự phân cấp thứ hạng về ngôi thứ hay tuổi tác của làng
thôn VN khi tế lễ hay hội hè… Cốt thấp nhất cách mặt đất khoảng 40-60 cm, có lẽ vì lí do cách
ẩm.
Dạng 4 mái Dạng 2 mái
Hình 11: Đình Chu Quyến – Ba vì . Dạng 4 mái. Hình 12: Đình Bảng Môn, Hoằng Lộc,
Thanh Hóa. 2 mái bít đốc.
Hậu Cung:
Hình 13: Hậu cung đình Tiền lệ, Tiền Yên, Hoài đức ( Nhìn từ phía ngoài)
Là nơi thờ Thành hoàng làng, giữ các vật thiêng, không gian không lớn lắn nhưng kín đáo, trang
nghiêm thường được đóng không cho mọi người vào.
-Ban đầu thường nằm gian chính giữa, phía sau từ cột Cái và cột quân của Đình. Sau này phát
triển thành dạng chuôi vồ, lùi ra sau Đại đình tạo thành chữ Đinh hoặc nối với Đại đình bằng 1
nhà cầu gọi là ống muống tạo thành hình chữ Công.
-Thành hoàng thường là nhân thần có công với làng hay địa phương như Lí bí, Triệu quang
phục, Trần Hưng đạo hay 1 nhân vật theo truyền thuyết như Thánh Tản viên, hoặc có khi là
ông tổ 1 dòng họ, 1 nghề thủ công truyền thống.
Phương đình (Tiền Tế): Thường có kích thước và quy mô nhỏ hơn Đại đình, MB chữ nhật
hay hình vuông và đa số không có cửa vách bao quanh. Phải đến cuối thế kỷ 17 mới xuất hiện
nhà Tiền tế và xuất hiện nhiều vào thế kỷ 19.
Tả vu, hữu vu :(Nhà hành lang bên trái và bên phải): Là không gian có mái che, không có
tường bao xung quanh, nếu có cũng không cũng chỉ bao xung quanh, mặt chính để hở.
140
-Đại đình ban đầu có dạng chữ Nhất, về sau hậu cung phát triển lùi phía sau tạo thành hình
chữ Đinh, Công.
-Sàn thường có 3 mức cốt thể hiện sự phân cấp thứ hạng về ngôi thứ hay tuổi tác của làng
thôn VN khi tế lễ hay hội hè… Cốt thấp nhất cách mặt đất khoảng 40-60 cm, có lẽ vì lí do cách
ẩm.
Dạng 4 mái Dạng 2 mái
Hình 11: Đình Chu Quyến – Ba vì . Dạng 4 mái. Hình 12: Đình Bảng Môn, Hoằng Lộc,
Thanh Hóa. 2 mái bít đốc.
Hậu Cung:
Hình 13: Hậu cung đình Tiền lệ, Tiền Yên, Hoài đức ( Nhìn từ phía ngoài)
Là nơi thờ Thành hoàng làng, giữ các vật thiêng, không gian không lớn lắn nhưng kín đáo, trang
nghiêm thường được đóng không cho mọi người vào.
-Ban đầu thường nằm gian chính giữa, phía sau từ cột Cái và cột quân của Đình. Sau này phát
triển thành dạng chuôi vồ, lùi ra sau Đại đình tạo thành chữ Đinh hoặc nối với Đại đình bằng 1
nhà cầu gọi là ống muống tạo thành hình chữ Công.
-Thành hoàng thường là nhân thần có công với làng hay địa phương như Lí bí, Triệu quang
phục, Trần Hưng đạo hay 1 nhân vật theo truyền thuyết như Thánh Tản viên, hoặc có khi là
ông tổ 1 dòng họ, 1 nghề thủ công truyền thống.
Phương đình (Tiền Tế): Thường có kích thước và quy mô nhỏ hơn Đại đình, MB chữ nhật
hay hình vuông và đa số không có cửa vách bao quanh. Phải đến cuối thế kỷ 17 mới xuất hiện
nhà Tiền tế và xuất hiện nhiều vào thế kỷ 19.
Tả vu, hữu vu :(Nhà hành lang bên trái và bên phải): Là không gian có mái che, không có
tường bao xung quanh, nếu có cũng không cũng chỉ bao xung quanh, mặt chính để hở.
140