Page 136 - BG LSKT
P. 136
Ðiện thờ Phật thời này thường có hình chữ Công (工): gồm Tiền đường, Thiêu hương,
Thượng điện.
Bộ khung gỗ không còn nặng nề như ở các giai đoạn trước, không có những cốn rộng
(ván trang trí ở khoảng rỗng của các kèo) nên chạm khắc trang trí chỉ nhằm điểm xyết.
Bộ khung vì kèo theo kiểu chồng giường hoặc giá chiêng - chồng giường, bảy hiên.
Tiếp nhận 1 số yếu tố kiến trúc Trung hoa như hệ đấu củng, nhưng thường là trang trí,
không phải chịu lực chính.
4. Kiến trúc Tháp: Quy mô: nhỏ, khoảng 5, 9 tầng không còn đồ sộ như thời Lý, Trần.
Vị trí: Tháp xá lị của sư trụ trì nằm bên hông chùa. Tháp cửa phẩm đặt sau Thượng điện.
Cấu trúc Tháp: cấu trúc Tháp rỗng và đặt tượng Phật bên trong, nhưng các tầng nhỏ
phía trên thường đặc.
Chiều cao: thường 9 tầng tượng trưng cho 9 kiếp tu của Đạo Phật
Mặt bằng: MB tháp thường thấy là bát giác. Mặt bằng hình bát giác, lục giác là mô
phỏng Bánh xe Pháp luân.
Tháp Cửu Phẩm Liên hoa :
Phật pháp Mật tông nguồn gốc Tây Tạng, nhân lời tụng lên nhiều lần (3.542.400 lần
/quay 1 vòng tháp!),chóng chứng quả.
1.9. Kiến trúc chùa thời Tây Sơn ,1777 - 1802( Miền Bắc)
Bối cảnh xã hội, sự kiện đặc biệt ?:
+ Triều đại Tây sơn tồn tại ngắn ngủi khoảng 25 năm. 1792 Vua Quang Trung mất đột ngột,
con trai Quang Toản đang còn ít tuổi nên triều đình bắt đầu suy yếu, chỉ 10 năm sau đã bại
dưới tay Nguyễn Ánh.
Trong thời gian ngắn ngủi này Triều Tây sơn cũng để lại dấu ấn là đã cho trùng tu, xây dựng
lại 2 ngôi chùa có giá trị nghệ thuật cao và cũng có hình dáng khá giống nhau đó là :
+ Chùa Kim Liên, Hà nội, 1792
+ Chùa Tây phương Hà Nội, năm 1793-74
Đặc điểm ngôi chùa Thời Tây sơn ?:
Vị trí, thế đất:?
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
Quy mô?:
………………………………………………………………………………………………………………………… ……….
……………………………………………………………………………………………………………………………………
Tổ hợp không gian ?:
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
1.9. Kiến trúc chùa thời Nguyễn,1802-1945 (Miền bắc)
Bối cảnh xã hội, sự kiện đặc biệt ?:
+ 1802 vua Nguyễn Ánh lên ngôi, thống nhất đất nước, đặt kinh đô tại Huế. Mỗi ông vua nhà
Nguyễn lại có thái độ khác nhau với Phật giáo, người thì ủng hộ, người thì không ủng hộ, tuy
nhiên các ngôi chùa vẫn được xây dựng mới hoặc trùng tu.
+ Miền bắc lúc này đã xa kinh đô, nhưng các chùa vẫn được trùng tu, mở rộng.
+ Kiến trúc châu Âu du nhập vào Việt nam, đem theo hình thức mới , kết cấu, vật liệu mới.
+ Kiến trúc miền trung có dịp mở rộng, giao thoa ra miền Bắc, sử dụng màu sắc, ngói lưu ly.
+ Chùa Báo Ân Hà Nội, năm 1842
+ Chùa Liên phái, HN được trùng tu lớn 1855-1869.
136
Thượng điện.
Bộ khung gỗ không còn nặng nề như ở các giai đoạn trước, không có những cốn rộng
(ván trang trí ở khoảng rỗng của các kèo) nên chạm khắc trang trí chỉ nhằm điểm xyết.
Bộ khung vì kèo theo kiểu chồng giường hoặc giá chiêng - chồng giường, bảy hiên.
Tiếp nhận 1 số yếu tố kiến trúc Trung hoa như hệ đấu củng, nhưng thường là trang trí,
không phải chịu lực chính.
4. Kiến trúc Tháp: Quy mô: nhỏ, khoảng 5, 9 tầng không còn đồ sộ như thời Lý, Trần.
Vị trí: Tháp xá lị của sư trụ trì nằm bên hông chùa. Tháp cửa phẩm đặt sau Thượng điện.
Cấu trúc Tháp: cấu trúc Tháp rỗng và đặt tượng Phật bên trong, nhưng các tầng nhỏ
phía trên thường đặc.
Chiều cao: thường 9 tầng tượng trưng cho 9 kiếp tu của Đạo Phật
Mặt bằng: MB tháp thường thấy là bát giác. Mặt bằng hình bát giác, lục giác là mô
phỏng Bánh xe Pháp luân.
Tháp Cửu Phẩm Liên hoa :
Phật pháp Mật tông nguồn gốc Tây Tạng, nhân lời tụng lên nhiều lần (3.542.400 lần
/quay 1 vòng tháp!),chóng chứng quả.
1.9. Kiến trúc chùa thời Tây Sơn ,1777 - 1802( Miền Bắc)
Bối cảnh xã hội, sự kiện đặc biệt ?:
+ Triều đại Tây sơn tồn tại ngắn ngủi khoảng 25 năm. 1792 Vua Quang Trung mất đột ngột,
con trai Quang Toản đang còn ít tuổi nên triều đình bắt đầu suy yếu, chỉ 10 năm sau đã bại
dưới tay Nguyễn Ánh.
Trong thời gian ngắn ngủi này Triều Tây sơn cũng để lại dấu ấn là đã cho trùng tu, xây dựng
lại 2 ngôi chùa có giá trị nghệ thuật cao và cũng có hình dáng khá giống nhau đó là :
+ Chùa Kim Liên, Hà nội, 1792
+ Chùa Tây phương Hà Nội, năm 1793-74
Đặc điểm ngôi chùa Thời Tây sơn ?:
Vị trí, thế đất:?
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
Quy mô?:
………………………………………………………………………………………………………………………… ……….
……………………………………………………………………………………………………………………………………
Tổ hợp không gian ?:
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
1.9. Kiến trúc chùa thời Nguyễn,1802-1945 (Miền bắc)
Bối cảnh xã hội, sự kiện đặc biệt ?:
+ 1802 vua Nguyễn Ánh lên ngôi, thống nhất đất nước, đặt kinh đô tại Huế. Mỗi ông vua nhà
Nguyễn lại có thái độ khác nhau với Phật giáo, người thì ủng hộ, người thì không ủng hộ, tuy
nhiên các ngôi chùa vẫn được xây dựng mới hoặc trùng tu.
+ Miền bắc lúc này đã xa kinh đô, nhưng các chùa vẫn được trùng tu, mở rộng.
+ Kiến trúc châu Âu du nhập vào Việt nam, đem theo hình thức mới , kết cấu, vật liệu mới.
+ Kiến trúc miền trung có dịp mở rộng, giao thoa ra miền Bắc, sử dụng màu sắc, ngói lưu ly.
+ Chùa Báo Ân Hà Nội, năm 1842
+ Chùa Liên phái, HN được trùng tu lớn 1855-1869.
136