Page 54 - Bai Thu Hoach - Nhom 2A
P. 54
KIẾN TRÚC NHẬP MÔN - GVHD: PHẠM QUANG DIỆU NGUYỄN GIA LUẬT - 21710100047
Mái hình lưỡi rìu cao vút gồm 2 mái chính và 2
NHÀ R O NG mái phụ hình tam giác cân và nhỏ. sử dụng cỏ
tranh lợp thành nhiều lớp dày.
Phên vách được đan bằng tre nứa, lồ ô tạo nên
Nhà Rông Tây Nguyên là di sản văn hóa gắn một dải hoa văn sinh động. Cửa chính được mở
liền với lịch sử cư trú lâu đời của đồng bào các ở gian chính giữa của một vách chính, cửa phụ
dân tộc Tây Nguyên. Nhà Rông là ngôi nhà mở ở vách phụ của đầu hồi phía bên phải cửa
nằm ở khu vực trung tâm của một làng, đây là chính. Trước cửa chính và cửa phụ buôn làng làm
ngôi nhà chung và là ngôi nhà lớn nhất, như thêm hiên là nơi dừng chân nghỉ ngơi chờ đợi khi
đình làng của người Kinh, nhà Rông dùng làm có nhiều người ra vào nhà hay lên xuống cầu
nơi tụ họp nơi thực thi các luật tục, nơi tiếp thang.
khách, nơi diễn ra các sự kiện trọng đại của
buôn làng, nơi già làng tập hợp dân làng để
bàn luận những việc quan trọng của buôn Nhà Rông gồm 10 - 14 cột, trong đó có 8 cột chính và 2 - 6 cột phụ. Các cột được liên kết dưới dạng
làng, của đất nước. Đây cũng là nơi tổ chức cột vì kèo. Người ta đã nghiên cứu và thấy rằng trong tỷ lệ kích thước cho phép này thì sức chống
các lễ hội tâm linh cộng đồng và là nơi các đỡ của những hàng cột sẽ đều nhau và cân bằng.
thế hệ nghệ nhân già truyền đạt lại cho thế hệ
trẻ những giá trị văn hóa truyền thống...
Nhà Rông chỉ có ở những buôn làng người dân
tộc như Gia Rai, Ba Na... ở phía Bắc Tây
Nguyên, đặc biệt ở hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum.
Nơi dựng nhà Rông phải cao ráo và thoáng mát về
mùa nắng và ấm áp về mùa mưa, bên cạnh đó nhà
Rộng được xây ở trung tâm của làng từ các con
đường về từ xa phải nhìn thấy nhà Rông. Khu đất
ấy phải bằng phẳng đủ rộng để tập trung số người
ít nhất là gấp 2 đến 3 lần số người trong làng.
Trên mái nhà và các vì kèo được trang trí rực rỡ Cầu thang lên nhà Rông các dân tộc thường đẽo
Đặc điểm kết cấu nhà Rông Tây Nguyên về chiều
cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: kiến trúc của với các hoa văn tín ngưỡng thờ cúng, các câu 7 đến 9 bậc. Trên đầu cầu thang của mỗi dân tộc
mỗi dân tộc, thể hiện sự quyền uy, sức mạnh của chuyện huyền thoại về các chiến binh xa xưa, khác nhau sẽ được tạo
cộng đồng làng, tỷ lệ so với chiều rộng… do đó các con vật cách điệu, các vật dụng và cảnh sinh hình khác nhau: người
không cố định. Tuy nhiên tính từ mặt đất đến nóc nhà Rông thường dao động khoảng 8 đến 20m hoạt gần gũi với người dân. Ba Na là hình ngọn cây
, phổ biến nhất là khoảng 15 đến 16m, cao nhất khoảng 30m. Chiều dài nhà Rông khoảng 10m và rau dớn, người Ja Rai là
chiều rộng hơn 4m. hình quả bầu đựng
nước, người Xê Đăng Jẻ
Giống như nhà dài, vật liệu làm nhà Rông xuất phát từ Triêng là hình núm
thiên nhiên núi rừng như gỗ, mây, tre, nứa, lá… Cột là chiêng hay mũi.
những thân gỗ to, loại tốt như trắc, hương… để đảm bảo
không bị mối mọt mục
ruỗng, nhất là phần chân t
h uyền...
ngập đóng sâu dưới nền THOẠT NHÌN, PHẦN MÁI CÓ VẺ NHƯ MẤT CÂN ĐỐI SO VỚI CẤU
đất. Khung mái nhà được TẠO TỔNG THỂ CỦA NHÀ RÔNG NHƯNG NÓ LẠI TẠO RA SỰ THANH
kết cấu từ nhiều loại cây THOÁT, KHÁC BIỆT GIỮA NHỮNG MÁI NHÀ SÀN CỦA CÁC DÂN TỘC
dài được dựng thẳng TRONG CỘNG ĐỒNG.
đứng gọi là rùi. Các chỗ VIỆC CHỈ SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ ĐƠN GIẢN NHƯ RÌU, XÀ GẠT ĐỂ THI CÔNG
chắp nối dùng sung mây NÊN THOẠT NHÌN CÁC CHI TIẾT CÓ VẺ MỘC MẠC, THÔ RÁP NHƯNG LẠI ẨN
hay lạt tre để buộc. CHỨA SỰ TINH TẾ, HÀI HÒA MỘT CÁCH TỰ NHIÊN.
41 TÂY NGUYÊN - VÙNG ĐẤT THIÊNG TÂY NGUYÊN - VÙNG ĐẤT THIÊNG 42