Page 111 - NRCM2
P. 111

NHẬN RA CHÍNH MÌNH - QUYỂN II                                                                                                     ĐỨC THANH


               - Thì ta ăn tiệm vậy!                                                              - Ủa, sao thế?

               - Nhưng có tiệm nào nấu được sơn hào hải vị của thần tiên                          Bác bèn thuật lại sự vụ và kết luận:
           đâu?... Ôi, tôi cực khổ suốt đời vì bếp núc…                                           -  Muôn tâu! Trên thế gian này không điều gì quý bằng

               Đám con gái thì nhì nhằng:                                                    hạnh phúc. Từ lâu thần lầm tưởng rằng phải có vàng bạc, nhung
                                                                                             lụa, binh khí chiến đấu cùng những thức ăn sơn hào hải vị thì
               - Bố ạ! Làm sao mua được những y phục, son phấn của cõi

           trời. Thứ gì mình mua được thì thiên hạ cũng có, đâu còn sang                     người ta mới sống hạnh phúc được. Ngờ đâu, khi những thứ đó
                                                                                             mới vừa lăm le vào ngưỡng cửa nhà hạ thần thì hạnh phúc chạy
           quý nữa, hả bố?
                                                                                             đâu mất. Hơn tuần nhật qua thần có cảm tưởng như mình đang
               Đám con trai nói:                                                             sống trong địa ngục. Mọi người trong gia đình thần đều cảm

               - Tiền bạc cho lắm cũng mua được ba lưỡi gươm cùn của                         thấy khổ sở và chán nản, vì cứ nghĩ đến mình cùng những nhu
           bọn thợ rèn… “Xưa nay chinh chiến mấy ai trở về…” Xin bố                          cầu riêng tư. Thần xin mạn phép trả lại cho bệ hạ các viên ngọc
           hãy thương đến chúng con.                                                         báo hại này, để trở về với nếp sống bình thường. Ngu thần hoàn
                                                                                             toàn hài lòng với thứ hạnh phúc nhỏ nhoi, tầm thường mà bọn
               Ông bố lúng túng khổ sở, một tuần trôi qua, gia đình bác                      thần phải đổi bằng mồ hôi và công sức của mình.
           chài như có đám tang. Trong khi bác ôm đầu rầu rĩ, bỏ mặc ghe
           chài cùng lưới câu thì bọn con trai cũng vứt hết cày bừa, đám                          Từ đó bác chài lại đi đánh cá như cũ, mụ vợ bác mỗi ngày đi
           con gái chẳng sờ đến khung cửi. Hết cãi nhau rồi khóc tỉ tê, mụ                   chợ, làm cơm và trông nom bầy gia súc trong nhà, đám con gái
           vợ làm nư nằm ăn vạ, bỏ bê không người chăn bầy lợn sữa kêu                       chăm chỉ dệt cửi cong cóc suốt ngày, bọn con trai thì cày ruộng
                                                                                             trồng khoai, cấy lúa… họ sống bình thường bên nhau trong thứ
           eng éc.
                                                                                             hạnh phúc khiêm tốn của kiếp người cho đến già-chết.   81
               Chưa đến ngày hẹn, đức vua đã thấy bác ngư dân tất tả                              Việc tham dục còn kể đến nữa là sự ngủ nghỉ vô độ bất kể

           đến, phủ phục trước sân rồng. Nhà vua vui vẻ hỏi:                                 giờ giấc, nó là nguyên nhân làm cho sinh hoạt đời sống bình
               - Thế nào? Gia đình khanh chọn viên ngọc nào?                                 thường bị đảo lộn cũng như lấp bít con đường trí tuệ của mình.

               - Muôn tâu bệ hạ, bọn ngu thần xin phép được từ chối                               Trong thời đức Phật còn tại thế, chàng Dasaka sinh trưởng
           không nhận viên nào cả.
                                                                                             81  “có một... già-chết” Thiền lâm vi tiếu, trang 130 đến 134, Cư sĩ Nhất Tâm,
               Đức vua ngạc nhiên:                                                           Nxb Văn hóa Thông tin 2006.


                                        110                                                                                111
   106   107   108   109   110   111   112   113   114   115   116