Page 27 - NRCM2
P. 27

NHẬN RA CHÍNH MÌNH - QUYỂN II                                                                                                     ĐỨC THANH


           sữa sẽ làm nó đau đớn, đó cũng là lòng từ bi. Việc này, khiến tôi                      - Bạch Thế Tôn, hôm nay con không nhận được gì hết.
           liên tưởng đến người lao động lam lũ chắt chiu, nâng niu từng                     Thỉnh Thế Tôn cho con mặc áo cà-sa trở lại.
           phẩm vật cúng dường. Những vật phẩm được tích góp để cúng                              - Ta định trả lại cho ông tấm áo cà-sa mà ông gởi cho ta giữ,
           dường đã quy đổi bằng sức lao động vất vả cực nhọc của họ.                        nhưng ta lại quên mất để nó ở chỗ nào. Thôi thì ở đây có mớ
           Thế là nó cũng chẳng khác nào với những giọt sữa kia, mong                        bông gòn, ông có thể lấy mà tự may áo cà-sa mặc cũng được.
           sao người thọ nhận hãy cẩn trọng.
                                                                                                  Đức Phật giao cho vị đệ tử này một mớ bông gòn. Ông
               Kinh Di Giáo, Phật dạy: “Tỳ-kheo các ông! Khi ăn uống                         cầm lấy tự nghĩ, làm sao mà may áo với những thứ này? Ông hỏi
           nên xem như dùng thuốc để trị bệnh, dù ngon dù dở cũng chỉ                        với một giọng châm biếm:
           dùng đúng mức, đưa vào thân thể chỉ để khỏi đói khát mà thôi.                          - Bạch Thế Tôn, con không phải là nhà ảo thuật, làm sao có
           Như con ong hút mật, chỉ lấy nhụy hoa mà chẳng làm tổn hại                        thể may áo cà-sa bằng mớ bông gòn này?
           hương sắc. Tỳ-kheo cũng vậy, nhận sự cúng dường của người ta
           đủ trừ đói khát, chẳng được tham cầu nhiều, tổn hại đến lòng                           Phật dạy: Áo cà-sa là do bông gòn làm thành, không cần

           thành của người; như kẻ khôn ngoan biết lượng sức con bò kéo,                     phải là nhà ảo thuật mới có thể làm được. Có một vài công việc
           chẳng ép quá nặng khiến phải kiệt sức”  12                                        cố định phải làm, và ai cũng có thể làm. Nhưng để biến bông
                                                                                             gòn thành vải phải mất rất nhiều công lao gian khổ, phải hái
               Lúc đức Phật còn tại thế, có một vị đệ tử được người ta                       bông gòn, kéo thành sợi, dệt thành vải, sau đó cắt may mới
           cúng dường quần áo, mặc chỉ hai ba lần là dơ bẩn, rách rưới;                      thành được tấm cà-sa. Áo cà-sa mà ông đang cầm trước đó,
           lúc ăn cơm, bát cơm chưa vét hết đã đứng dậy đi, không hề biết                    phải làm như thế mới có được.
           giữ gìn tiếc rẻ vật dụng. Có một hôm đức Phật bảo người này
           hãy cởi bỏ áo cà-sa, mặc đồ thế tục mà vào thành khất thực. Khi                        Người này kinh ngạc hỏi: Trời ơi, phiền phức đến thế sao?
           ông vào thành, những người lúc trước vẫn thường cúng dường                             Phật nói: Phải rồi, muốn làm thành một tấm cà-sa phải
           ông thì hôm nay thấy ông, ai cũng nhất định không chịu cúng                       trải qua bấy nhiêu đó gian khổ. Vì thế ông phải biết giữ gìn đồ
           dường. Vừa thấy ông trở về đức Phật hỏi:                                          vật, và không phải chỉ có quần áo mà thôi đâu. Ta thấy ông ăn
                                                                                             cơm cũng phí phạm như thế. Ông phải biết, một hạt thóc là do
               - Hôm nay ông được cúng những gì?
                                                                                             người nông phu phải cực nhọc làm lụng mới có. Muốn có hạt

           12  “Tỳ-kheo… kiệt sức” Kinh Di Giáo, trang 34-35, Đoàn Trung Còn-Nguyễn          thóc ấy để nấu thành cơm, thì phải gieo mạ, nhặt cỏ, bỏ phân,
           Minh Tiến dịch, Nxb Tôn giáo 2017.                                                tưới tiêu… Chúng ta được sống qua ngày một cách an ổn như


                                         26                                                                                27
   22   23   24   25   26   27   28   29   30   31   32