Page 29 - NRCM2
P. 29

NHẬN RA CHÍNH MÌNH - QUYỂN II                                                                                                     ĐỨC THANH


           thế này là do sự giúp đỡ của rất nhiều người. Chúng ta không                           “Thưa ngài, hãy trụ nơi pháp bình đẳng, theo thứ tự nhà
           lãng quên ân huệ ấy, mà phải dùng cái tâm tri ân để giữ gìn đồ                    cửa mà đi khất thực. Vì chẳng ăn, mới nên đi khất thực. Vì bỏ
           đạc mà họ cúng dường cho ta, và lấy sự tu hành chuyên cần để                      tướng hòa hiệp, mới nên bốc cơm ăn. Vì chẳng thọ nhận, mới
           báo đáp ơn thí chủ.  13                                                           nên thọ nhận đồ ăn ấy. Vì xem làng xóm như nơi không dân

               Kinh A Hàm, đức Phật dạy: “Này Tỳ-kheo, khi thọ dụng                          cư, mới đi vào xóm làng. Chỗ thấy hình sắc với chỗ không nhìn
           y phục, chẳng phải để cầu lợi, chẳng phải để kiêu hãnh, chẳng                     thấy của kẻ mù đều như nhau. Âm thanh nghe được với tiếng
           phải để trang sức, mà vì muỗi mòng, gió mưa, lạnh nóng và                         dội lại đều như nhau. Những món mà mình ăn, mình chẳng
           vì hổ thẹn. Khi thọ dụng đồ ăn uống chẳng phải vì mưu lợi,                        phân biệt mùi vị. Thọ cảm sự đụng cọ, dường như trí chứng.
           chẳng phải để trang sức, chẳng phải để mập béo mà vì để làm                       Hiểu biết các pháp như tướng ảo hóa: không có tánh của mình,
           thân thể ở đời lâu dài, trừ phiền não, ưu buồn, vì để thực hành                   không có tánh của vật khác; xưa nay vốn chẳng cháy, nay cũng
                                                                                                         15
           phạm hạnh, vì muốn để bệnh cũ tiêu trừ đừng sinh bệnh mới,                        không tắt”.
           và vì để sống lâu, an ổn, không bệnh hoạn. Khi thọ dụng nhà                            Ở một giác độ khác, người tu không những nghĩ cho mình

           cửa, phòng xá, giường nệm, ngọa cụ, không phải để kiêu hãnh,                      mà phải nghĩ đến người. Định hướng phát triển Phật giáo là
           chẳng phải để trang sức, mà vì để lúc mệt mỏi có nơi an nghỉ,                     rất tốt, đừng vội lo xây dựng những công trình to tát, hoặc tổ
           để được tĩnh tọa. Khi thọ dụng thuốc thang không phải để mưu                      chức nhiều Phật sự rồi phải kêu gọi Phật tử tham gia đóng góp
           lợi, không phải để kiêu hãnh, không phải để mập béo, mà chỉ                       quá sức. Bởi họ còn phải độ chúng sinh trong gia đình họ nữa,
           để trừ bệnh hoạn, để điều hòa mạng căn, để an ổn không bệnh.                      chúng sinh bên trong nhà ổn rồi, độ chúng sinh ở bên ngoài dễ
           Nếu không thọ dụng những thứ ấy thì sẽ sinh phiền não, sầu                        hơn. Việc hóa duyên để hộ trì Tam bảo nên thực hiện cái tâm
           lo, còn thọ dụng thì không sinh phiền não sầu lo. Đó là hữu lậu                   bình đẳng đối với mọi tầng lớp giàu-nghèo trong xã hội. Tạo
           được đoạn trừ do dụng”.  14                                                       điều kiện cho người nghèo được cúng dường dù tài vật chỉ có ít
                                                                                             ỏi, bởi họ đang thiếu phước. Một ngôi chùa ở vùng nông thôn,
               Ông Duy Ma Cật nói với Tôn giả Ca Diếp:
                                                                                             dân cư còn thưa thớt, kinh tế người dân gặp khó khăn; việc
                                                                                             xây dựng các công trình cơ bản nên đơn giản vừa đủ, không
           13  “Lúc đức Phật… thí chủ” Truyện cổ Phật giáo, trang 94-95-96, Từ Trang Đại
           sư-Diệu Hạnh Giao Trinh sưu tầm và biên dịch, Nxb Tôn giáo 2018.                  nên quá hoành tráng. Nhiều thầy ở nơi đây do hóa duyên được
           14  “Này Tỳ… bởi dụng” Kinh Trung A Hàm, tập 1 phẩm1: Phẩm bảy pháp-
           Lậu tận, Thích Tuệ Sỹ dịch và chú giải. Nguồn trang mạng:                         15  “Thưa ngài,… không tắt” Kinh Duy Ma Cật, trang 49-50, Đoàn Trung Còn
            https://thuvienhoasen.org/p16a10926/10-kinh-lau-tan                              dịch, Nxb Tôn giáo 2013.


                                         28                                                                                29
   24   25   26   27   28   29   30   31   32   33   34