Page 93 - NRCM2
P. 93

NHẬN RA CHÍNH MÌNH - QUYỂN II                                                                                                     ĐỨC THANH


               Bồ đề tâm là cái tâm hướng đến sự giác ngộ. Muốn hướng                        tiếp giẫm đạp lên sẽ bị đứt chân. Muốn tốt cho họ, ta nên  gói lại
           tâm đến sự giác ngộ viên mãn hãy thực hành các hạnh tự giác và                    bằng nhiều lớp giấy dầy, buộc dây cẩn thận, sau đó hãy bỏ vào
           giác tha. Như vậy, hằng ngày ta hãy làm việc với tâm tỉnh sáng,                   thùng rác cũng không muộn.
           luôn nghĩ đến mục tiêu phục vụ cho tha nhân mà không cần sự                            Hoặc khi ta chưa đủ duyên để làm một điều có ích cho xã
           báo đáp. Tức là ta đang làm việc với cái tâm bồ đề. Thực hiện
           bồ đề tâm là công hạnh của người tu tập, nên nói: “Bồ đề tâm                      hội, trước tiên ta hãy hoan hỷ, khen ngợi việc làm thiện nguyện
           là Tịnh độ của Bồ-tát”                                                            của người khác. Bởi mỗi khi ta cảm kích, tán thán về hành vi
                                                                                             tốt hay một tâm từ của ai đó, thì tâm ta cũng dâng trào niềm
                Một người thợ trong xí nghiệp dệt may, giầy da,… nghĩ                        yêu thương mãnh liệt đến tận đáy lòng. Bồ-đề tâm của ta cũng
           đến người sử dụng tấm vải, chiếc áo, đôi dép này sẽ là đẹp lắm,                   nhân dịp này mà nảy nở và hiện hữu trong niềm vui chung của
           hạnh phúc lắm; thế là ta phải có nhiệm vụ làm cho sản phẩm
           kia đẹp hơn, bền chắc hơn. Người sản xuất ra một sản phẩm đồ                      nhân loại.
           chơi, nghĩ đến trẻ con sẽ hay đưa vào miệng; nên phải thiết kế                         Nói chung, ta có thể thực hiện cái tâm Bồ-đề trong tất
           cách nào để đảm bảo sự an toàn. Một bác nông dân trồng rau,                       cả các công việc thiện nguyện như bố thí, giúp đỡ bệnh nhân
           nghĩ đến sức khỏe người tiêu dùng từ đó cân nhắc trong việc                       nghèo, nhặt rác nơi công cộng cho đến chăm sóc người già bất
           sử dụng thuốc bảo vệ thức vật. Khi trồng  một cây xanh mà                         hạnh, chăm lo cho trẻ em mồ côi,… đều được cả. Bởi cái tâm
           tâm nghĩ đến sẽ tạo ra nhiều dưỡng khí cần thiết, làm đẹp cảnh                    Bồ-đề sẽ có mặt ở mọi lúc, mọi nơi nếu việc làm của ta luôn
           quan cho con người, thì ta cũng đang làm việc với tâm Bồ-đề.                      sáng suốt, hướng mục đích phụng sự của mình đến tha nhân

               Lúc ăn cơm, lúc đi ngủ, nếu chúng ta nghĩ đến sự ăn, sự                       với tất cả tình thương yêu mà chẳng cần một sự tri ân.
           ngủ với mục đích có đầy đủ sức khỏe phục vụ cho cộng đồng,                             D. Mười điều lành là Tịnh độ của Bồ-tát
           cho nhân sinh, thì sự ngủ nghỉ này cũng là để thực hiện cái tâm
           bồ đề.                                                                                 * Kinh Thập thiện, Phật dạy: “Pháp này là con đường mười
                                                                                             nghiệp lành. Những gì là mười? Là hằng lìa dứt sát sinh, trộm
               Ra đường gặp một mảnh chai vụn, nghĩ đến người già, trẻ                       cắp, tà hạnh, vọng ngữ, hai lưỡi, ác khẩu, ỷ ngữ, tham dục, sân
           con không thấy đạp nhầm; ta nhặt lên và đặt vào chỗ nào đó có                     nhuế và tà kiến.  67
           thể an toàn hơn cho họ, đây cũng là làm với tâm Bồ-đề. Ở nhà
           khi gặp các thứ chai, lọ bằng thủy tinh bị vỡ, chớ có thu gom                     67  “Pháp này… tà kiến” Kinh thập thiện, trang 52, Hòa thượng Thích Thanh Từ
           bỏ vào thùng rác vội, hãy nghĩ đến người công nhân đổ rác trực                    giảng, Nxb Tôn giáo 2004.”


                                         92                                                                                93
   88   89   90   91   92   93   94   95   96   97   98