Page 89 - NRCM2
P. 89

NHẬN RA CHÍNH MÌNH - QUYỂN II                                                                                                     ĐỨC THANH


               - Ta an tâm cho ngươi rồi.                                                    gật đầu rồi nhẹ nhàng bước ra nằm ngoài cửa động làm hộ pháp.

               Thần Quang nhân đây mà được khế ngộ. Ngài liền đổi tên                             Quảng Công nghĩ thầm: “Chắc là Thiên long Hộ pháp
           Thần Quang thành Huệ Khả.     63                                                  che chở, chư Phật, Bồ-tát gia bị, chớ không thì khó thoát khỏi
                                                                                             miệng hùm.” Từ ấy, lòng tin lớn mạnh, ý chí vững bền, Quảng
               Hòa thượng Quảng Công là tấm gương tiêu biểu về ý chí
           sắt đá, sự khổ công tu luyện để cầu đạo trong thời cận đại. Ngài                  Công bèn phát nguyện: “Nếu đời này không ngộ đạo thì suốt
                                                                                             đời chôn thân trong động, quyết không ra ngoài.”
           chọn một hang động hoang vắng ở núi Thanh Nguyên để tu
           tập, hành trang chỉ có bốn bộ đồ với mười lon gạo. Quảng Công                          Từ lúc Quảng Công hàng phục lão hổ thì sớm tối người
           nghĩ thầm: “Ta ở núi tu hành, phải tránh người như hổ tránh                       hổ luôn bên nhau. Hổ cũng ôn thuần dễ bảo, hiểu được tiếng
           phân; hổ vì bộ da mà ẩn thân trong lá cỏ, ta vì ngộ đạo mà khóa                   người, sau đó lại dẫn cả hổ con cùng đến đùa giỡn trước Quảng
           tại thâm sơn”. Quảng Công ngồi liền trong động suốt hai ba                        Công.
           ngày, trong những ngày này Ngài cảm thấy rất được an lạc.                              Tuy Quảng Công và hổ rất hòa thuận thân ái, cuộc sống

               Một ngày nọ thình lình có một vật khổng lồ lù lù tiến vào                     không chút vướng bận, nhưng cuối cùng vì rừng núi hoang sơ,
           động. Quảng Công mở mắt nhìn, thì ra là ông ba mươi! Quảng                        không đủ trái quả. Vả lại, Quảng Công chỉ mang theo một ít
           Công buột miệng: “A-di-đà Phật!”. Con hổ bất ngờ khi nghe                         gạo, nay đã hết. Cảnh giới Thiền định của ông ngày một thâm
           tiếng “Sư hống” này, thất kinh thục mạng bỏ chạy một mạch.                        sâu, ông đam mê Thiền duyệt không muốn đi xa, mỗi lần bụng
           Ông nghĩ: “Nếu như trước kia ta có nợ mạng thì đời nay xin                        đói là ruột sôi, dạ quặn, chỉ tự lòng an ủi mấy câu: “Chúng ta
                                                                                             thương lượng một tí, xin bạn hãy chịu đựng, chúng ta ngồi thêm
           hoàn mạng, đó là nhân quả phải trả; nếu không phải, há không                      một chút nữa, không nên vội, sau khi tôi thành chánh quả, lại
           có nhân quả báo ứng muôn đời sao?”. Sau khi lão hổ định thần,                     sẽ cho bạn ăn”.
           lấy can đảm quay trở lại động, giận dữ ngước đầu nhìn ông.
           Quảng Công nói: “A-di-đà Phật! Xin Ngài chớ giận, tôi là người                         Thế là Quảng Công ung dung đi vào thiền định, quên luôn
           tu hành, vì không tìm được chỗ tốt hơn nên xin Ngài hãy đi tìm                    năng sở không biết đến bao giờ. Nhưng cái đói cứng đầu không
           nơi khác, nhường chỗ này cho tôi. Sau này thành tựu đạo quả,                      chịu nghe lời, nhất là vào lúc đêm khuya tịch tĩnh, bụng lại

           tất sẽ độ Ngài!” Kế đó, Quảng Công niệm Phật, lão hổ cũng gật                     càng sôi nghe như tiếng sấm. Vì thế, ông không còn cách nào
                                                                                             hơn, đành pha trà uống cho đỡ đói. Một thời gian sau, thân thể
           63  “Hôm ấy… Huệ Khả” Sử 33 vị Tổ Thiền tông Ấn Hoa, trang 149-141,               Quảng Công chỉ còn da bọc xương. Tiếp đó, ngay cả hơi thở
           Hòa thượng Thích Thanh Từ soạn dịch, Nxb Tôn giáo 2003.                           cũng cảm thấy khó khăn. Cuối cùng thì nhúc nhích cũng không


                                         88                                                                                89
   84   85   86   87   88   89   90   91   92   93   94