Page 92 - NRCM2
P. 92
NHẬN RA CHÍNH MÌNH - QUYỂN II ĐỨC THANH
nổi nữa! Quảng Công dùng hết sức bình sinh cử động thân thể, thiền sư Hoàng Bá diễn tả qua bài kệ:
trước là tay, kế đó là chân, dần dần toàn thân đều phục hồi tri “Vượt khỏi trần lao việc chẳng thường,
giác. Không còn sức lực, Quảng Công bèn miễn cưỡng chống
tay dựa vách ra ngoài kiếm thức ăn. Đầu dây nắm chặt giữ lập trường.
Chẳng phải một phen sương thấm lạnh,
Đằng xa, một bầy khỉ đang đùa giỡn và hái trái cây ăn, Quảng
Công thấy mà thèm nhỏ dãi, và bụng lại càng đói không chịu Hoa mai đâu dễ ngửi mùi hương.” 65
nổi. Ông nghĩ: “Ta và loài khỉ có khác gì nhau? Nó ăn được thì Con người muốn vượt lên sự trói buộc của sáu trần: Sắc,
mình cũng có thể ăn được”. Ông bèn cúi xuống nhặt trái lên ăn. thanh, hương, vị, xúc, pháp là việc chẳng phải dễ dàng; ai đã
Bầy khỉ thấy thêm một người nhập bọn, ngạc nhiên, bọn chúng làm được cái điều này là một việc phi thường.
ghé tai nhau, chéc chéc ầm ĩ cả lên. Một lát, thấy Quảng Công Phải có một lập trường kiên quyết, luôn hướng tâm đến sự
trong tay không có trái nào, bọn khỉ bèn cùng nhau hái những giải thoát thì khi đối diện với trần cảnh, tâm mới được tự tại,
quả tươi đưa cho ông. Từ đó, bọn khỉ trở thành Hộ pháp, chúng không bị phiền não bao phủ.
thường hay hái trái cây mang đến cúng dường Quảng Công.
Với lòng quyết tâm cao độ trên bước đường tu tập, hành
Nhưng một thời gian sau, bầy khỉ Hộ pháp không biết vì giả còn phải nếm trải nhiều phong ba, bão táp, chịu sương, chịu
sao biến mất. Do đó, Quảng Công lại phải ra ngoài tìm kiếm rét trong thế gian vô thường sinh diệt với mục đích thể nhập
thức ăn. Có một ngày, sau khi rời rất xa ngọn núi, Quảng Công được cái bất sinh bất diệt. Nên nói: “Chẳng phải một phen
đào được một củ rừng nặng gần sáu ký lô gam, ông mừng rỡ và sương thấm lạnh, hoa mai đâu dễ ngửi mùi hương.”
rất trân quý. Mỗi lần ăn, Quảng Công chỉ cắt một miếng nhỏ, C. Bồ-đề tâm là Tịnh độ của Bồ-tát
số còn lại đem chôn dưới đất. Ăn xong, Quảng Công liền nhập Bồ-đề cũng dịch là Đạo. Cái tâm tìm chân đạo gọi là Bồ-đề
định, sau khi xuất định lại đào lên ăn một miếng. Cứ đào ăn tâm. Cách diễn dịch mới là Giác. Cái tìm cầu chính giác gọi là
như vậy, củ cây rừng gần sáu ký lô gam cũng duy trì sự sống Bồ-đề tâm. 66
được mấy năm. 64
Con đường giác ngộ phải trải qua nhiều gian nan vất vả, 65 “Vượt khỏi… mùi hương” Thiền sư Trung Hoa tập 1, trang 272, Hòa thượng
Thích Thanh Từ soạn dịch, Nxb Tôn giáo 2002.
64 “Hòa thượng… mấy năm” lược trích Truyện tranh Hòa thượng Quảng 66 “Bồ-đề… Bồ-đề tâm” Tự điển Phật học Hán Việt, trang 168, Viện nghiên cứu
Khâm, trang 35 đến 48, Truyền Hối-Nguyên Anh dịch, Nxb Tôn giáo 2002. Phật học, Nxb Khoa học xã hội 2004.
90 91