Page 88 - BaoXuan2017-dosila
P. 88
Già Hoá Lú?
Con cái chăm sóc cha mẹ khi già yếu là bổn phận, on cái chăm sóc cha mẹ khi già yếu là bổn phận
nhưng cũng rất nhiêu khê vì cha mẹ bị lú lẫn nên và là truyền thống tốt đẹp của dân ta. Tuy vậy
thay đổi tính nết. Có nhiều căn do bệnh tật sinh lú Cchúng ta thường nghe nhiều câu than thở, như:
lẫn, nhưng trong nhiều trường hợp, có thể làm cho “Bà già tôi hồi này lẫn nặng rồi, đâu có dám để cụ ở nhà
bệnh chậm lại. một mình nữa được!” hay là: “Ông cụ già rồi đâm đốc
chứng!”
Có nhiều cách lú lẫn như để đâu quên đó, quên
thời gian, không gian, quên cả người quen, tật cầm Tuổi bắt đầu lú lẫn hay thay tính đổi nết thì tùy người.
nhầm, nói năng lung tung, tật lục lọi, ăn mặc lộn Có khi chưa tới sáu mươi, có khi ngoài bảy mươi. Cũng
xộn, đi lang thang, hoặc mất khả năng suy nghĩ trừu có người sống tới ngoài chín mươi mà không thay đổi
tượng… là bao. Những chứng lú lẫn (dementia) như vậy, trước
kia cho là tiến trình tự nhiên của tuổi già, coi như “hết
Người bị lú lẫn thay tính đổi nết như lo âu, bứt rứt thuốc chữa”. Nhưng càng ngày càng thấy có nhiều căn
bực bội, phiền muộn chán đời, đa nghi vô lý, mất do bệnh tật sinh lú lẫn, và trong nhiều trường hợp, có
tính tự lập… thể, nếu không chữa được bệnh thì ít ra cũng làm cho
bệnh chậm lại.
Bệnh lú lẫn ảnh hưởng tới sức khỏe nên cần khám
bệnh đều. Người già lú lẫn như thế nào?
Để đâu quên đó
Nguyên nhân của bệnh lú lẫn (thực sự): phần lớn Để chùm chìa khóa nhà đâu đó rồi quên đi thì cũng là
người già bị bệnh lú lẫn là do bệnh Alzheimer, thứ thường. Nhưng người bị bệnh lú lẫn, có khi cất chìa
đến do bị tai biến mạch máu não (stroke, trúng gió). khóa vào ngăn kéo đựng vớ, hay là bỏ kính đeo mắt vào
Ngoài ra bệnh AIDS, bò điên cũng làm hư óc và sinh tủ lạnh rồi đi tìm trong hộp đựng giầy, mà vẫn cho là tự
lú lẫn được. nhiên như không!
Cuộc đời về chiều: từ khi hay quên đến bệnh Quên thời gian, không gian, quên cả người quen
Alzheimer thì độ một hai năm và chừng ba, bốn Thường ta cũng nhiều khi quên không nhớ hôm nay là
năm sau đó thì người nhà còn săn sóc được. Đến thứ mấy, có khi quên không biết là tháng mấy. Nhưng
khi nặng quá, con cháu không cưu mang nổi phải người bị bệnh thì không nhớ luôn cả năm nay là năm
đưa vào nhà dưỡng lão, thì thường kéo dài thêm 1999 chẳng hạn, ở trong nhà mình mà không biết mình
được vài năm nữa. đang ở đâu. Người bình thường, có khi gặp bạn cũ,
người ta nhận ra mình, mà mình không thể nào nhớ ra
Bác sĩ Vũ Quí Đài viết tài liệu nầy nhàm giúp người bạn được. Người bệnh lú lẫn thì nặng hơn nhiều. Ôm
trẻ thông cảm và thương người già...giúp người già chầm lấy một người bà con xa rồi hỏi: “Ông có phải bố
trân quý những ngày tháng còn minh mẫn bên cạnh tôi không?” hay nhìn chăm chăm vào mặt bà vợ mà nói:
con cháu...và cám ơn Thượng Đế đã ban cho mình “Tôi không quen bà này!”
còn sức khỏe để sống an vui đến ngày hôm nay...
Tật cầm nhầm
Ban Biên Tập Vào tiệm mua thứ này thứ khác rồi lừng lững đi ra không
trả tiền. Con cháu để dành đồng quarter để đi giặt đồ, thì
cứ đem lén cất giấu đi, rồi quên tịt không biết để ở đâu.
86 Xuân Yêu Thương