Page 37 - TLDH.FULL.2doc
P. 37
* Hàng loạt người sản xuất hàng hoá nh phá sản, buộc phải tham gia vào
đội ngũ những người làm thuê cho nhà tư bản.
* Quy mô giá trị thặng dư tăng lên, tích luỹ tư bản càng lớn, thủ tiêu sản
xuất nh càng nhanh, sản xuất lớn phát triển và thu giá trị thặng dư ngày càng
lớn hơn.
+ Sự cạnh tranh trong sản xuất, tìm thị trường tiêu thụ hàng hoá, thị
trường nguyên liệu… là nguyên nhân của những cuộc khủng hoảng kinh tế với
quy mô ngày càng lớn..
+ Giai cấp công nhân và nhân dân lao động bị bóc lột càng nhiều hơn.
+ Tính chất xã hội hoá của sản xuất ngày càng cao mâu thuẫn gay gắt với
quan hệ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa.
+ Các hoạt động đấu tranh chống giai cấp tư sản, chống chế độ chiếm hữu
tư nhân tư liệu sản xuất tất yếu s bùng nổ.
2. Ý nghĩa của học thuyết giá trị thặng dƣ
- Học thuyết giá trị thặng dư đã bóc trần bản chất của phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa là phương thức bóc lột của giai cấp tư sản đối với những
người lao động làm thuê, từ đó tiến hành luận chứng một cách khoa học về
những mâu thuẫn nội tại của tư bản chủ nghĩa - đó là mâu thuẫn đối kháng giữa
giai cấp vô sản và giai cấp tư sản.
- Học thuyết giá trị thặng dư trang bị cho giai cấp công nhân và nhân dân
lao động công cụ nhận thức các quy luật kinh tế, thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, phát
triển lực lượng sản xuất… phục vụ cho sự nghiệp xây dựng xã hội mới, xã hội
xã hội chủ nghĩa.
- Học thuyết giá trị thặng dư là biểu hiện mẫu mực của việc nghiên cứu và
vận dụng quan điểm duy vật biện chứng và quan điểm duy vật lịch sử vào sự
phân tích các quá trình kinh tế trong xã hội tư bản.
+ Học thuyết giá trị thặng dư cung cấp tri thức về lịch sử phát triển của
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
+ Học thuyết giá trị thặng dư xác lập cơ sở khoa học để phân tích nguyên
nhân cũng như đưa ra những dự báo về chiều hướng phát triển và tất yếu diệt
vong của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
III. HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƢ BẢN ĐỘC QUYỀN
1. Đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tƣ bản độc quyền
- Sự tập trung sản xuất và tích tụ tư bản đã hình thành các tổ chức độc quyền.
+ Sự tích tụ và tập trung tư bản đã thay thế các xí nghiệp nh , phân tán
bằng các xí nghiệp có vốn tư bản lớn, đông công nhân và làm ra một khối lượng
sản phẩm lớn. Đến một mức độ nhất định, quá trình này s làm hình thành các tổ
chức độc quyền.
36