Page 210 - cea5e377cf074960b98d88a2154294d3_1_tmp
P. 210
Lê Đình Cai * CHIẾN TRANH QUỐC CỘNG TẠI VIỆT NAM 1954-1975
Tuy nhiên cuộc leo thang không tập này sau lần ngưng ném
bom lần thứ ba vẫn không khuất phục được Hà Nội. Người và vũ
khí qua đường mòn Hồ Chí Minh, rồi đường biển qua hải cảng
Sihamoukville vẫn dồn dập đổ dồn vào miền Nam để chuẩn bị cho
một cuộc tổng công kích làm bàng hoàng dư luận quốc tế: cuộc
tổng công kích Mậu Thân (1968) mà chúng tôi sẽ trình bày ở
chương kế đây. Cuộc tổng công kích này đã dẫn đến khúc quanh
của lịch sử cuộc chiến Việt Nam, mở đầu giai đoạn đàm phán để
tìm kiếm hòa bình giữa các phe liên hệ.
Chú thích Chương II:
(1) Đỗ Mậu, “Viêt Nam máu lửa quê hương tôi”, sđd, tr,325-326.
(2) Nguyệt Đạm và Thần Phong, « Chín năm máu lửa dưới chế độ Ngô Đình
Diệm”, Sài Gòn, 1964, tr.150-151
(3) Ibid, tr.168-169
(4) Trần Văn Đôn, “Việt Nam nhân chứng”, sđd, tr.251
(5) Ibid, tr.251
(6) Hoàng Ngọc Thành và Thân Thị Nhân Đức, sđd, tr,530
(7) Hữu Mai, “Ông Cố vấn », sđd, tập I, tr.355
(8) Trần Trung Quân, “Trong lòng địch”, 51
(9) Hoàng Cơ Thụy, sđd, tập 12, tr. 3216
(10) Stanley Karnow, sđd, tr. 187.
(11) Stanley Karnow, Vietnam, A History", sđd, tr. 335
(12) John M. Newman, "JFK and Vietnam", New York: Warner Books, 1992, tr.
428-431.
(13) Robert S, McNamara, "In Retrospect, the Trategy and Lesson of Vietnam",
(bản dịch của Duy Nguyên), California, San Jose, nxb Thế Giới, 1995, tr. 131
(14) Neil Sheehan, sđd, tr. 319-320
(15) Gérald Le Quang, "La guerre Americaine d'Indochine 1964-73", Paris,
1973, tr. 39
(16) Stanley Karnow, sđd, tr. 336, 337
(17) Xem thêm hồi ký Nguyễn Chánh Thi, "Việt Nam một trời tâm sự", Hoa Kỳ
1987, tr. 206
(18) Trần Văn Đôn, sđd, tr. 242 và Nguyễn Trân, sđd, tr. 507
(19) Xem Trần Văn Đôn, sđ, tr. 298-300
(20) Nguyễn Chánh Thi, sđd, tr. 218-227.
(21) Nguyễn Trân, "Công và Tội", sđd, tr. 511
(22) Nguyễn Trân, sđd, tr. 559-560
(23) Robert S. McNamara, sđd, tr. 144
(24) Xem chi tiết thêm trong sách của Đỗ Mậu, "VNMLQHT", sđd, tr. 838
(25) Stanley Karonow, sđd, tr. 339
209