Page 31 - Sáng Tạo - Bừng Cháy Sức Mạnh Bên Trong
P. 31

Hành động trong hài hoà với tự nhiên



                     Sáng tạo chính là trạng thái rất ngược đời của tâm thức và hiện

                h u. Nó là hành động qua vô hành động, nó là điều Lão Tử gọi vi vô
                vi. Nó cho phép điều gì đó xảy ra qua bạn. Nó không phải là việc
                làm, nó là việc cho phép. Nó là việc trở thành lối đi để cho cái toàn
                thể có thể chảy qua bạn. Nó đang trở thành cây tre hổng, chỉ là cây
                tre hổng.
                     Và thế rồi lập tức cái gì đó bắt đầu xảy ra, bởi vì ẩn đằng sau con

                người là Thượng đế. Cho ngài một con đường nhỏ thôi, để đi tới
                qua bạn. Đó là sáng tạo - việc cho phép Thượng đế xảy ra là sáng
                tạo. Sáng tạo là trạng thái tôn giáo.
                     Đó là lí do tại sao tôi nói rằng nhà thơ còn gần Thượng đế hơn
                nhà thượng đế học nhiều, vũ công thậm chí còn gần hơn. Triết gia là
                ở xa nhất, bởi vì bạn càng nghĩ nhiều, bức tường bạn tạo ra gi a
                mình với cái toàn thể càng lớn hơn. Bạn càng nghĩ nhiều, bạn càng

                hiện h u nhiều hơn. Bản ngã không là gì ngoài tất cả nh ng ý nghĩ
                đã được tích lu  lại trong quá khứ. Khi bạn không hiện h u, Thượng
                đế hiện h u. Đó là sáng tạo.
                     Sáng tạo đơn giản có nghĩa là bạn đang trong thảnh thơi toàn
                bộ. Nó không ngụ ý không hành động, nó ngụ ý thảnh thơi - bởi vì từ

                thảnh  thơi  nhiều  hành  động  sẽ  được  sinh  ra.  Nhưng  điều  đó  sẽ
                không phải là việc làm của bạn, bạn sẽ chỉ là phương tiện. Bài ca sẽ
                bắt đầu tới qua bạn - bạn không phải là người tạo ra nó, nó tới từ cõi
                bên kia. Nó bao giờ cũng tới từ cõi bên kia. Khi bạn tạo ra nó, nó chỉ
                là đồ tầm thường, trần tục. Khi nó tới qua bạn, nó có cái đẹp siêu
                phàm, nó đem cái gì đó của cái không biết trong nó.
                     Khi nhà thơ vĩ đại Coleridge chết ông ấy đã để lại hàng nghìn bài
                thơ dang dở. Nhiều lần trong đời mình ông ấy đã được mọi người

                hỏi, "Sao ông không hoàn thành nh ng bài thơ đó" - bởi vì vài bài
                thơ  chỉ  thiếu  mỗi  một  hay  hai  dòng.  "Sao  ông  không  hoàn  thành
                chúng đi?"
                     Và ông ấy nói, "Tôi không thể hoàn thành được. Tôi đã thử rồi,
                nhưng khi tôi hoàn thành chúng, cái gì đó bị lỡ, cái gì đó đi sai. Dòng

                viết của tôi chẳng bao giờ nhập vào s  hài hoà với cái đã tới qua tôi.
                Nó vẫn còn là khối chắn vấp váp, nó trở thành tảng đá, nó cản trở
   26   27   28   29   30   31   32   33   34   35   36