Page 78 - Hiệu quả Huy động vốn tại Agribank Hương Sơn - Sửa sau bảo vệ
P. 78
76
Thứ sáu: Tập chung điều chỉnh sự hợp lý giữa việc huy động vốn và sử
dụng vốn trong một thể thống nhất, đồng bộ nhịp nhàng, phát huy cao nhất hiệu
quả sử dụng vốn.
3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện
Hƣơng Sơn, Hà Tĩnh
3.2.1. Xây dựng kế hoạch và chiến lƣợc chuyển dịch cơ cấu huy động
vốn
Cơ cấu huy động vốn là một cơ sở quan trọng quyết định quy mô và cấu
trúc vốn, từ đó đảm bảo mục tiêu an toàn và sinh lời của Agribank. Mỗi
nguồn vốn huy động đều có yêu cầu khác nhau về chi phí, thanh khoản, thời
hạn trả…
Hiện nay, hoạt động huy động vốn của Agribank – Hƣơng Sơn vẫn đƣợc
thực hiện theo một kế hoạch về tăng trƣởng quy mô nguồn vốn huy động
chung chung, còn tăng về loại hình nào, sản phẩm nào, kì hạn nào, loại tiền tệ
nào thì hoàn toàn không có kế hoạch và chiến lƣợc thực hiện cụ thể. Do đó,
Agribank - Chi nhánh Hƣơng Sơn cần phải quan sát, đánh giá chính xác từng
loại nguồn vốn để kịp thời có những chiến lƣợc huy động vốn tốt nhất trong
từng thời kỳ cụ thể. Vì vậy, Chi nhánh cần chú ý một số yếu tố sau:
Thứ nhất: Cần nghiên cứu và thành lập “Tổ phân tích hoạt động kinh
doanh”. Trong đó, bộ phận chuyên trách về phân tích nguồn vốn phải có khả
năng dự báo sự biến động về quy mô và cấu trúc của nguồn vốn, cán bộ phụ
trách phải là ngƣời có năng lực chuyên môn về lĩnh vực này.
Thứ hai: Cần phải xây dựng cơ cấu nguồn vốn dựa trên việc phân tích
các chỉ tiêu nhƣ: Khả năng cho vay trung và dài hạn (hệ số sử dụng vốn), quy
mô tăng trƣởng vốn và một số chỉ tiêu khác. Đồng thời phải ứng dụng công