Page 128 - 1. TAI LIEU THEO DOI BAI GIANG LSKT
P. 128
+ Năm 1105, cho sửa chùa Diên Hựu (chùa Một Cột) đã cho xây hai tháp bằng sứ trắng và
trang trí rất lộng lẫy, quy mô.
+Tháp Vạn Phong Thành Thiện có chân rộng 19m ở núi Chương Sơn-Nam định xây từ năm
1108 -1117; sau lại tu sửa thêm nhiều lần kế tiếp.
+Năm 1110 khánh thành bảy bảo tháp ở chùa Long Đọi, và năm 1121 khánh thành tháp Sùng
Thiện Diên Linh cao 13 tầng ở chùa Đọi (Nam Hà)…
Tháp tráng men MH Tháp thời Lý,BTMT Phục dựng Tháp Tường Long – Đồ sơn Gạch xây Tháp
(Chùa Trò- Vĩnh Phúc)
+ Chức năng: là loại công trình tưởng niệm, được xây dựng để chứa, để thờ Xá lợi của Đức
Phật Thích Ca Mâu Ni, các vị Đại Đệ Tử, những đạo sư và bậc thánh nhân Phật giáo.
Ở thời Lý Tháp đóng vai trò như 1 Phật điện thờ Phật.
+ Quy mô: Quy mô lớn, đồ sộ, tháp nhiều tầng, các tầng tháp thu nhỏ dần về phía trên, không
có sự đột biến.
+ Chiều cao: rất cao: trung bình 30 – đến 40m. Chiều cao Tháp thường bằng 1/5 chu vi đáy
Tháp. Số tầng thường 9, 13 tầng ứng với các vị Phật .
+ Mặt bằng tháp thường thấy là hình vuông: Mặt bằng hình vuông này có thể lấy theo con
số 4 trong đạo Phật là 4 đế : khổ , tập, diệt, đạo. Cũng có thể do ảnh hưởng của quan niệm
trước đây là trời tròn đất vuông, 4 góc neo giữ 4 phương.
- Cấu trúc Tháp: Tường tháp xây rất dày có thể để chịu lực, chiều cao từng tầng cân xứng,
có sức chịu đựng vững.
+ Cấu trúc Tháp rỗng và đặt tượng Phật bên trong.
+ Tháp được chia làm 3 phần: Đế , Thân, Đỉnh Tháp.
Phần đế : Bệ tháp cao gồm 1 nền 3 tầng phía trên là Hình hoa sen 2 lớp 1 lớp hướng xuống
dưới, 1 lớp hướng lên trên ôm lấy thân Tháp.
Phần Thân Tháp: có 9 hoặc 13 tầng, phân tầng bằng các mái cong nhỏ lợp ngói ống nhô ra,
trên đầu 4 góc mái cong đều treo chuông . Dưới mái tường có những chạc đấu nhô ra để làm
bệ cho những mẫu điêu khắc: hình hoa văn, hình chim thần (garuda)... Chính giữa các mặt ở
mỗi tầng đều trổ các các cửa. Xung quanh các tầng có lan can bao quanh.
Tượng Kim Cương: Kim Cương và Hộ Pháp thường chạm khắc hay dựng hai bên cửa chính ở
tầng dưới cùng.
Phần đỉnh tháp: thường búp, nhọn, giống như chiếc ô có nhiều lọng.
6. Nghệ thuật trang trí & Điêu khắc
Ảnh hưởng:
+ Có sự ảnh hưởng của nghệ thuật Chăm pa ,Trung Hoa và mang đậm chất Phật giáo trong
điêu khắc.
+ Các yếu tố văn hoá Chăm có thể thấy trong hình tượng các vũ nữ múa, các tượng chim kiểu
Kinnari và chim thần điểu Garuda...
Đề tài: Rồng chùa Long Đọi, phượng, sư tử chùa Hương Lãng, tiên nữ chùa Phật Tích, Chương
Sơn, sóng nước, hoa lá, lá đề, cúc dây, hoa sen, con người … & các hình tượng trang trí của
người Chăm.
128
trang trí rất lộng lẫy, quy mô.
+Tháp Vạn Phong Thành Thiện có chân rộng 19m ở núi Chương Sơn-Nam định xây từ năm
1108 -1117; sau lại tu sửa thêm nhiều lần kế tiếp.
+Năm 1110 khánh thành bảy bảo tháp ở chùa Long Đọi, và năm 1121 khánh thành tháp Sùng
Thiện Diên Linh cao 13 tầng ở chùa Đọi (Nam Hà)…
Tháp tráng men MH Tháp thời Lý,BTMT Phục dựng Tháp Tường Long – Đồ sơn Gạch xây Tháp
(Chùa Trò- Vĩnh Phúc)
+ Chức năng: là loại công trình tưởng niệm, được xây dựng để chứa, để thờ Xá lợi của Đức
Phật Thích Ca Mâu Ni, các vị Đại Đệ Tử, những đạo sư và bậc thánh nhân Phật giáo.
Ở thời Lý Tháp đóng vai trò như 1 Phật điện thờ Phật.
+ Quy mô: Quy mô lớn, đồ sộ, tháp nhiều tầng, các tầng tháp thu nhỏ dần về phía trên, không
có sự đột biến.
+ Chiều cao: rất cao: trung bình 30 – đến 40m. Chiều cao Tháp thường bằng 1/5 chu vi đáy
Tháp. Số tầng thường 9, 13 tầng ứng với các vị Phật .
+ Mặt bằng tháp thường thấy là hình vuông: Mặt bằng hình vuông này có thể lấy theo con
số 4 trong đạo Phật là 4 đế : khổ , tập, diệt, đạo. Cũng có thể do ảnh hưởng của quan niệm
trước đây là trời tròn đất vuông, 4 góc neo giữ 4 phương.
- Cấu trúc Tháp: Tường tháp xây rất dày có thể để chịu lực, chiều cao từng tầng cân xứng,
có sức chịu đựng vững.
+ Cấu trúc Tháp rỗng và đặt tượng Phật bên trong.
+ Tháp được chia làm 3 phần: Đế , Thân, Đỉnh Tháp.
Phần đế : Bệ tháp cao gồm 1 nền 3 tầng phía trên là Hình hoa sen 2 lớp 1 lớp hướng xuống
dưới, 1 lớp hướng lên trên ôm lấy thân Tháp.
Phần Thân Tháp: có 9 hoặc 13 tầng, phân tầng bằng các mái cong nhỏ lợp ngói ống nhô ra,
trên đầu 4 góc mái cong đều treo chuông . Dưới mái tường có những chạc đấu nhô ra để làm
bệ cho những mẫu điêu khắc: hình hoa văn, hình chim thần (garuda)... Chính giữa các mặt ở
mỗi tầng đều trổ các các cửa. Xung quanh các tầng có lan can bao quanh.
Tượng Kim Cương: Kim Cương và Hộ Pháp thường chạm khắc hay dựng hai bên cửa chính ở
tầng dưới cùng.
Phần đỉnh tháp: thường búp, nhọn, giống như chiếc ô có nhiều lọng.
6. Nghệ thuật trang trí & Điêu khắc
Ảnh hưởng:
+ Có sự ảnh hưởng của nghệ thuật Chăm pa ,Trung Hoa và mang đậm chất Phật giáo trong
điêu khắc.
+ Các yếu tố văn hoá Chăm có thể thấy trong hình tượng các vũ nữ múa, các tượng chim kiểu
Kinnari và chim thần điểu Garuda...
Đề tài: Rồng chùa Long Đọi, phượng, sư tử chùa Hương Lãng, tiên nữ chùa Phật Tích, Chương
Sơn, sóng nước, hoa lá, lá đề, cúc dây, hoa sen, con người … & các hình tượng trang trí của
người Chăm.
128