Page 129 - 1. TAI LIEU THEO DOI BAI GIANG LSKT
P. 129
Tạo hình: Ðường nét thanh tú, mềm mại, không có đường gẫy, được chau truốt kỹ càng, toàn
thể tự nhiên. Các đường lượn có độ cong cực lớn. Hình khối thon thả và cân xứng, trang trí
không lấn át hình khối.
Các loại bố cục: Bố cục các hình được lặp đi lặp lại thành dải như hoa văn hình sóng nước. Bố
cục trang trí phân tầng, phân lớp, các hình đồng dạng được sử dụng lặp đi lặp lại. Bố cục hướng
tâm (có hoa văn trung tâm trong một khung khép kín) như trang trí hình hoa cúc…
Rồng thời Lý:
+ Đầu Rồng với cổ ngước cao, mắt Rồng to tròn và hơi lồi. Trên trán có hình chữ S ngược.
+ Hai bên dưới mang tai có dải bờm nhiều tua kết vào nhau uốn lượn vút ra sau. Chòm râu
dưới cằm kết xoắn uốn lượn.
+ Mũi Rồng cũng được kéo dài thành hình vòi. Mào của Rồng uốn khúc, chung quanh có viền
kiểu ngọn lửa hay lá đề.
+ Quanh đầu mây quấn có những viên ngọc lơ lửng.
+ Miệng rồng há rộng hứng ngọc. Môi dưới ngắn, lưỡi dài uốn lượn vươn ra đỡ lấy viên ngọc.
Răng nanh mọc uốn lên phía trên
+ Thân rồng trong tư thế mềm mại tự nhiên uốn lượn hình sin thuôn nhỏ dần về phía sau.
+ Thân tròn lẳn như thân rắn không có vẩy, chỉ có rồng lớn mới có vẩy nhưng chạm nông.
+ Có 4 chân, chân có 3 móng sắc nhọn như chân chim, khuỷu chân có một cụm lông hình
chỏm mây bay về phía sau mềm mại.
1.6.Kiến trúc chùa thời Trần (Thời gian: 1225 – 1400)
Bối cảnh xã hội, sự kiện đặc biệt :
+ Dưới thời Trần, Phật giáo tiếp tục phát song song và dung hòa với Nho giáo. Các vua đầu
thời Trần đều sùng đạo Phật như Trần Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông. Giai đoạn đầu ít
xây dựng Chùa mới, có lẽ do được thừa hưởng những ngôi chùa quy mô từ thời Lý, sau đó vì
điều kiện chiến tranh trong suốt thế kỷ 13 của nhà Trần với quân Nguyên Mông nên không cho
phép các Vua Trần xây dựng nhiều chùa chiền.
+ Các Chùa Tháp thời Trần được xây dựng nhiều, trùng tu nhiều vào thế kỷ 14 do nhiều lý do
như chiến tranh nhiều chùa miếu ở Việt Nam đã bị phá hỏng, hư hại, cùng lúc này thiền phái
Trúc Lâm ra đời do vua Trần Nhân Tông sáng lập hoạt động mạnh mẽ, người đóng góp công
lao lớn trong việc xây dựng chùa là Pháp Loa – vị tổ thứ 2 của phái Trúc Lâm.
129
thể tự nhiên. Các đường lượn có độ cong cực lớn. Hình khối thon thả và cân xứng, trang trí
không lấn át hình khối.
Các loại bố cục: Bố cục các hình được lặp đi lặp lại thành dải như hoa văn hình sóng nước. Bố
cục trang trí phân tầng, phân lớp, các hình đồng dạng được sử dụng lặp đi lặp lại. Bố cục hướng
tâm (có hoa văn trung tâm trong một khung khép kín) như trang trí hình hoa cúc…
Rồng thời Lý:
+ Đầu Rồng với cổ ngước cao, mắt Rồng to tròn và hơi lồi. Trên trán có hình chữ S ngược.
+ Hai bên dưới mang tai có dải bờm nhiều tua kết vào nhau uốn lượn vút ra sau. Chòm râu
dưới cằm kết xoắn uốn lượn.
+ Mũi Rồng cũng được kéo dài thành hình vòi. Mào của Rồng uốn khúc, chung quanh có viền
kiểu ngọn lửa hay lá đề.
+ Quanh đầu mây quấn có những viên ngọc lơ lửng.
+ Miệng rồng há rộng hứng ngọc. Môi dưới ngắn, lưỡi dài uốn lượn vươn ra đỡ lấy viên ngọc.
Răng nanh mọc uốn lên phía trên
+ Thân rồng trong tư thế mềm mại tự nhiên uốn lượn hình sin thuôn nhỏ dần về phía sau.
+ Thân tròn lẳn như thân rắn không có vẩy, chỉ có rồng lớn mới có vẩy nhưng chạm nông.
+ Có 4 chân, chân có 3 móng sắc nhọn như chân chim, khuỷu chân có một cụm lông hình
chỏm mây bay về phía sau mềm mại.
1.6.Kiến trúc chùa thời Trần (Thời gian: 1225 – 1400)
Bối cảnh xã hội, sự kiện đặc biệt :
+ Dưới thời Trần, Phật giáo tiếp tục phát song song và dung hòa với Nho giáo. Các vua đầu
thời Trần đều sùng đạo Phật như Trần Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông. Giai đoạn đầu ít
xây dựng Chùa mới, có lẽ do được thừa hưởng những ngôi chùa quy mô từ thời Lý, sau đó vì
điều kiện chiến tranh trong suốt thế kỷ 13 của nhà Trần với quân Nguyên Mông nên không cho
phép các Vua Trần xây dựng nhiều chùa chiền.
+ Các Chùa Tháp thời Trần được xây dựng nhiều, trùng tu nhiều vào thế kỷ 14 do nhiều lý do
như chiến tranh nhiều chùa miếu ở Việt Nam đã bị phá hỏng, hư hại, cùng lúc này thiền phái
Trúc Lâm ra đời do vua Trần Nhân Tông sáng lập hoạt động mạnh mẽ, người đóng góp công
lao lớn trong việc xây dựng chùa là Pháp Loa – vị tổ thứ 2 của phái Trúc Lâm.
129