Page 23 - Bai Thu Hoach - Nhom 2A
P. 23
KIẾN TRÚC NHẬP MÔN - GVHD: PHẠM QUANG DIỆU PHẠM THANH MINH - 21710100049
Cuộc sống nông nghiệp lúa nước với kỹ thuật truyền thống: đôi chân, con CẤU TRÚC LÀNG QUÊ
trâu, cái cày đã khoanh gọn làng trong cấu trúc điền địa và xác định quy mô
của làng trong tương quan với ruộng.
Cấu trúc Đốm (hay điểm) tạo nên một thị
cảm gần gũi, đâu đâu cũng có hơi người.
NHỮNG BƯỚC ĐI TRẢI NGHIỆM
Hệ thống đường làng, đường xã, đường sông
theo địa thế tự nhiên tạo nên nhiều phối cảnh
đa dạng và bất ngờ cho cảnh quan nông thôn.
Với khung cảnh bất tận trên mặt ruộng đến
chân trời, song lại được giới hạn, dừng lại ở các
điểm, các đốm làng.
Các đốm làng ven sông, trên gò cao hay ở các
triền núi nổi bật trên nền xanh vàng của ruộng
*Tranh sơn dầu Phong cảnh làng lúa, nương khoai như một bức phác thảo chưa
Quy mô dựa trên đôi chân và thời gian một ngày tạo nên một cấu trúc Đốm cho quê bình dị và ngập tràn màu xong, để dành cho người xem liên tưởng và tự
tổng thể cảnh quan làng quê Bắc bộ. xanh của cỏ cây, hoa lá hoàn chỉnh theo kiểu của mình.
Bên cạnh, quan hệ xã hội làng vốn dựa trên quan hệ họ tộc, thường khép kín, tự
túc và địa phương, hạn chế giao lưu trong khoảng cách xa. Điều này làm cho cái Không hoành tráng, chỉnh chu, nhiều
Đốm làng càng chặt hơn trong mạng cấu trúc của làng quê Bắc bộ. nét nhiều điểm hơn là khối lớn, mảng to,
khuôn hình hẹp, xa gần hư ảo, bức tranh
quê quả là hợp với tâm tính và cơ địa
của người Việt vốn ưa cái vừa phải, gợi
mở, linh hoạt và dễ dung hợp.
Đường quê ngõ làng, quán nước cây đa
luôn hàm một ẩn dụ, một ẩn tích, một
loạt các hình ảnh liên tưởng nào đó đậm
chất huyền thoại hay thần tích; lúc bí ẩn
lúc ngồ ngộ.
Đường quê – cây đa đầu làng– quán
trạm, đường quê – gò mả – mương
nước.. tồn tại như một thức không gian
vật thể và tâm linh của làng
KHUNG CẢNH ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ *Hình ảnh cây đa, cổng tam quan đầu làng
và con đường dẫn vào làng quen thuộc
13 ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ - CÁI NÔI VĂN HÓA VIỆT ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ - CÁI NÔI VĂN HÓA VIỆT 14