Page 24 - Bai Thu Hoach - Nhom 2A
P. 24
KIẾN TRÚC NHẬP MÔN - GVHD: PHẠM QUANG DIỆU PHẠM THANH MINH - 21710100049
Đi trên ngõ làng không thể có cái tâm trạng vô
CỔNG LÀNG Đường quê dẫn đến cổng làng, một tư lự được. Bởi với tính tự phát, chật hẹp, ngoằn
giới hạn quy ước và vô định. Người
dân phải đi qua để vào được làng. ngoèo, bất ngờ khó đoán thì chẳng khác gì
nhau. Phối cảnh luôn thay đổi, không hình nào
Cổng thường là một tam quan xây giống hình nào. Cái nhà ở làng cũng không hẳn
gạch, không to lắm cũng không lớn khác nhau, không hẳn giống nhau, cộng với hình
lắm. Cầu kỳ thì đắp ngói với một vài
hoạ tiết dân gian. Nhiều làng ở vùng thái tự nhiên tự phát của cảnh làng, nối được cái
trung du và xứ Đoài thì xây bằng đá mạch liên tục, tạo cái gần gũi cho không gian
ong, liên kết bằng vữa vôi trộn với đường làng ngõ xóm.
mật mía và muối rất chắc chắn, bền
lâu mặc mưa nắng và thời gian.
Đây cũng là nơi chứng kiến không Mạng lưới đường làng, ngõ xóm là một mạng tự phát
biết bao nhiêu sự kiện của làng như: điển hình. Nó không chỉ là kết quả của tuyến đi về, nó
đám rước, đám hội, những buổi tiễn còn phản ánh rõ các quy ước, ứng xử của người làng với
đưa hay hò hẹn như đều được bắt nhau Hình như người làng không bao giờ cần đến một
đầu và kết thúc ở đây.
không gian quá rộng, chỉ vừa đủ.
Tam quan cổng làng được dùng như
một quy ước không gian hơn là giới Có hội, có đám dân làng và khách làng cứ phải rồng rắn
hạn địa lý của làng. Nó chẳng ngăn
che được gì về vật lý lẫn thị giác, như nối đuôi nhau, chen nhau va chạm nhau thì mới là hội
một dấu hiệu đánh mốc trong và làng, đám làng. Ở đó, mới nhìn thì cứ tưởng đông lắm,
ngoài của không gian làng. nhưng nếu tính thì không đáng gì với một tập trung ở đô
thị. Đường làng góp phần tạo không khí hội bằng kích
thước nho nhỏ và hình dạng vô định của mình.
HỆ THỐNG “XƯƠNG CÁ”
ĐÌNH LÀNG
Đường lớn của làng dẫn đến đình làng, khi thì đến thẳng, khi thì quanh co nhưng thường rộng
hơn, thoáng hơn. Nếu coi làng là xã hội Việt Nam thu nhỏ thời phong kiến, thì ngôi đình là hình
ảnh của làng. Đấy là nơi diễn ra những cuộc họp của các vị chức sắc, bô lão trong làng.Đình
làng là một công trình kiến trúc đặc sắc, từ kỹ thuật dựng lắp đến nghệ thuật chạm khắc tinh
tế trên các hệ vì, bẩy, kẻ… là tinh hoa của nghệ thuật kiến trúc truyền thống.
Qua cổng làng, ta sẽ bước vào thế giới làng Bố cục đơn giản, dân dã, nghi thức tối thiểu,
với hệ thống đường làng lát bằng gạch chi tiết thiên về tự nhiên, cấu trúc đơn thể
nghiêng hình mu rùa, với ngang ngõ tắt như không nhiều lớp nghi thức như không gian
xương cá, dù đi đến đâu, thì nhà nào nhà chùa hay cung đình, lăng viện. Hầu như
nấy cứ mở cổng là gặp ngõ, qua ngõ là không thấy dấu ấn vật lý của trục tổ hợp,
đường làng, cảm giác đi vào các phố của nhiều yếu tố ngẫu nhiên hơn xếp đặt.
đô thị trung cổ. Làng được bao bọc bởi
những luỹ tre xanh, sau luỹ tre là những mái
Đường làng với tường gạch, mái ngói xô nhà tranh ấm cúng. Trong không gian Đình có hai tín hiệu thị giác
quan trọng nhất: mái đình và sân đình. Đó là
màu đỏ ra quấn lấy khóm tre, khoảnh vườn, hai yếu tố to nhất trong không gian đình do
rặng cây. Mấy cái đầu mái, hàng hiên, cổng dân làng làm nên. Ao đình có thể to hơn sân
nhà nhộn nhạo vài chi tiết đắp nổi, đục nhưng không tham gia nhiều vào không gian
chạm, không bao giờ thấy hết, lấp ló như Đình. Cây đình, trụ biểu có thể cao nhưng
duyên quê gái làng. không lọt sâu vào trường thị giác dân làng.
Không gian đình, nhất là sân đình cô đặc việc làng, thắm đượm tình cảm và tâm
trạng người làng, trình diễn cái bản thể văn hoá làng. Bên cạnh góp phần tạo
cho làng một CẤU TRÚC MỞ, dễ thích ứng với thiên nhiên và xã hội.
15 ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ - CÁI NÔI VĂN HÓA VIỆT ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ - CÁI NÔI VĂN HÓA VIỆT 16