Page 27 - Bai Thu Hoach - Nhom 2A
P. 27

KIẾN TRÚC NHẬP MÔN  -  GVHD: PHẠM QUANG DIỆU                                    PHẠM THANH MINH  -  21710100049


 CHỢ LÀNG  Chùa làng chính là điểm thanh cao, nhã vọng nhất của cấu trúc không gian làng. Đền,
          miếu không vậy, vốn là nơi thờ Thánh, Thần, một siêu lực hay một đấng Nhân thần siêu
          phàm nào đó. Đền miếu đượm màu huyền tích, hoang đường, nguyên thuỷ. Vị trí đền
 Ở làng không có hệ thống dịch vụ thương mại, tất   miếu thường ứng với những địa danh có tích truyện thánh thần, một kiểu tín ngưỡng
 tất đều trông vào chợ quê. Vị trí giới hạn của chợ   nguyên thuỷ.
 cũng linh hoạt và tuỳ ứng.


 Hình thái bao che thiên về cái tạm và thoáng, chỉ có   Kiến  trúc  đền  không  khác  nhiều  với
 phiên là cố định. Chỉ cố định cái quy ước. Chợ quê   kiến  trúc  đình  chùa,  nhưng  cấu  trúc
 là một phần của của văn hoá làng, cái ăn, cái mặc,   không  gian  thì  thiên  về  không  gian
 kiểu ứng xử bày cả ra chợ. Không chỉ ảnh hưởng ở   chùa hơn. Đình chỉ là nơi thờ vọng, đền
 làng mà ngày nay, chợ quê cũng có một “thị phần”   mới  thật  là  “nơi  ở”  của  thánh  thần.
 ở đô thị. Tính ngẫu nhiên, tuỳ ứng là đặc thù của   Không gian đền có trục hệ, lớp lang,
 không gian chợ.  trên dưới nhưng ít cái xa gần, luôn xen
          kẽ cái biệt lệ, ngẫu nhiên, mang chất
          đời hơn.
 Cùng với nghề làng, phiên chợ làm cho dân quê không gặp
                                                                   Văn miếu Mao Điền thuộc làng Mậu Tài, xã
 mãi nhau, không xa mãi nhau, như có hẹn có chờ nhau vậy.        Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.�
 Trong  khoảng  thời  gian  của  “phiên”  ấy,  biết  bao  nhiêu  tâm   Không gian đền không có cái thanh
 trạng được dồn nén. Vẻ kiến trúc, quy hoạch như trốn ở đâu,   nghiêm như chùa. Các tượng thần ở đền
 khó thấy, nhường lại cho các loại hình ảnh ký ức và tâm trạng.   như những tín hiệu của uy lực, uy quyền uốn nắn hành vi, ứng xử của người làng.
          Chính các yếu tố bài trí chứ không phải yếu tố kiến trúc hay quy hoạch làm nên nhận
 Không  gian  Đình  và  không  gian  Chợ  là  hai  không  gian  đặc   cảm không gian này.
 trưng nhất nhưng phức định và đa dạng nhất của cấu trúc
 không gian làng quê Bắc bộ. Đó là chốn “làng” nhất của quê.
 *Không  khí  phiên  chợ  làng  ở   Cũng như chùa, đền miếu thuộc lớp cấu trúc biên. Trong tổng thể cấu trúc
 Làng quê Bắc bộ        không gian làng Bắc bộ, ta có thể hình dung hai tam giác đều chồng lên nhau
 Ba thành phần trên định nên một sắc thái khác cho                                   tạo thành một lục giác.
 cấu trúc không gian làng. Chất mờ ảo, thâm nghiêm,
 CHÙA, ĐỀN, MIẾU  siêu  nhiên,  thoát  tục  của  cảnh  quan  và  không  gian
 chùa, miếu chỉ ám vào những khoảnh khắc tâm linh
 nào đó của dân làng, thường là những khoảnh “âm”,

 với tâm trạng dãi bày, ước nguyện. Chùa vốn là yếu tố không thuần quê như Đình. Làng chỉ   TAM GIÁC ĐẦU gần hơn có tâm là nhà ở
 như một môi trường để chùa bám vào cộng sinh.                     với 3 đỉnh là : Đình làng, Cổng làng, Chợ
                                                                   làng.  Các  cạnh  của  tam  giác  là  đường
                                                                   làng. Các cạnh nối từ đỉnh vào tâm (nhà
 Trong cấu trúc không gian làng, chùa vẫn chỉ là yếu tố biên, đứng sau Đường làng, Cổng làng,   ở) là ngõ làng, ngõ xóm.
 Đình làng, Chợ làng. Dẫu có mặt ở làng trước đình, chùa vẫn không là con đẻ của làng Việt.
                                                                   TAM GIÁC THỨ HAI cũng lấy tâm là nhà ở
                                                                   với 3 đỉnh là : Chùa làng, Đền làng, Miếu
 Chùa, miếu, đền không lấy làng làm giới hạn như đình, tầm ảnh     làng. Tam giác này xa hơn, có nhiều quan
 hưởng luôn muốn vượt qua ngưỡng làng, đi xa hơn nữa. Cấu          hệ gián tiếp và ngẫu nhiên hơn với nhà ở
 trúc không gian chùa cổ hay mới đều có tính sắp đặt, lựa chọn,
 định trước. Trước thì lấy thế, sau thì lấy cả hướng và trục. Thế   của làng.
 định trước trong cấu trúc tự nhiên, tự phát của làng làm chùa
 nổi bật trên nền cảnh quan thôn dã.                               Đây chỉ là sơ đồ quan hệ, cốt để rõ hơn
                                                                   cấu trúc thị giác của làng. Qua đấy thấy
 Chùa làng chứa, nuôi và dưỡng mầm tri thức, văn hoá cho làng.     rõ hơn vị thể hàng đầu của “không gian ở
 Ý thức tổ hợp và hàm nghĩa của không gian chùa dễ nhận thấy       –  nhà  ở”  trong  cấu  trúc  hình  thái  của
 và phổ biến. Dù ở bất kỳ vị trí nào của đất làng, chùa cũng cố    làng.
 khéo lách mình khỏi cấu trúc của không gian làng, chỉ để một
 phần nhỏ nối với đời làng. Khác với đền miếu, cảnh quan chùa
 có cái thanh tao của tri thức, cái chặt chẽ của thuật pháp, có

 Cảnh chùa  ở Làng quê Bắc bộ  cái thâm nghiêm siêu nhiên giác ngộ của trí tuệ và cái dung dị
 của đời làng.



 17  ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ  -  CÁI NÔI VĂN HÓA VIỆT        ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ  -  CÁI NÔI VĂN HÓA VIỆT                    18
   22   23   24   25   26   27   28   29   30   31   32