Page 12 - GIAO DICH XA HOI-2019-10
P. 12
DLVN - 1
Giống mà hơi khác = Khác mà quá giống.
Giống mà khác = Khác mà giống.
Giống mà quá khác = Khác mà hơi giống.
Giống mà quá quá khác = Khác mà hơi hơi giống.
Bất kể trạng thái hiện tƣợng phạm vi nào cũng đều có Đồng Dị và
mức độ Đồng Dị nhiều ít cũng khác nhau.
Vậy:
Dị là Âm Dƣơng Tƣơng Đối
Đồng Dị - Dị Đồng là Âm Dƣơng Thiên Cực.
Đồng Nhi Dị - Dị Nhi Đồng là Âm Dƣơng Dịch Biến.
Lý Đồng Nhi Dị ở phạm vi:
- Phân tích: Là Lý Một Mà Có Hai - Hai Mà Có Một
- Ẩn hiện: Là Lý Một Mà Hai - Hai Mà Một
- Lý chứng: Là Lý Một Là Hai - Hai Là Một. (Vô hữu lý)
Chân lý Đồng Nhi Dị - Dị Nhi Đồng là sự thật muôn đời nên không
bao giờ có vấn đề Đồng hoàn toàn hay Dị hoàn toàn, Âm hoàn toàn hay
Dƣơng hoàn toàn.
Ngƣời xƣa sợ đời sau không hiểu đƣợc lý Đồng Dị cùng lúc, Âm
Dƣơng cùng lúc, nên phải nhấn mạnh phân tích thêm là trong Âm có
Dƣơng, trong Dƣơng có Âm, trong Đồng có Dị, trong Dị có Đồng.
Chẳng qua là muốn chỉ về lý lẽ: Âm là manh nha Dƣơng, Dƣơng là manh
nha Âm, hoặc Âm là Dƣơng, Dƣơng là Âm - tức chiều hƣớng biến hóa
luôn luôn là thiên cực từ Đồng đến Dị, từ Dị về Đồng. Chỗ nào gọi là
Đồng là đã có manh nha Dị, chỗ nào Dị là đã có manh nha Đồng. Để khi
Đồng đến cực độ thì manh nha Dị cũng đến cực độ mà hóa ra cả hai đều
cực biến theo chiều trƣởng hiện - hoặc ngƣợc lại Dị cực biến theo chiều
tiêu ẩn thì Đồng cực biến theo chiều trƣởng hiện.
Vì Âm Dƣơng Đồng Dị biến hóa vô cùng nhiệm nhặt nên không thể
xác định dứt khoát đâu là Âm, đâu là Dƣơng, đâu là Đồng, đâu là Dị. Đồng
là Dị, Dị là Đồng thì mới chính lý, mới hữu lý cho tất cả mọi ngƣời và
muôn vật.
Tóm lại, định rõ nghĩa lý Âm Dƣơng là Đồng Nhi Dị nhƣ trên thì lúc
nào ở đâu ta cũng dễ dàng nhận thức đƣợc Âm Dƣơng – Còn bất cứ định ý
Trang 12