Page 13 - GIAO DICH XA HOI-2019-10
P. 13
DLVN - 1
nghĩa nào khác cho Âm Dƣơng đều là hạn hẹp, cục bộ, triết lý vùng, không
xứng đáng cho danh vị chí tôn của Âm Dƣơng là một phi thƣờng Danh.
II. PHẠM VI TÌNH LÝ ÂM DƢƠNG: PHẠM VI ÂM
DƢƠNG
Con ngƣời và muôn vật lúc nào cũng đi trong lý lẽ Âm Dƣơng vừa
tuyệt đối vừa tƣơng đối nhƣ trên, chớ không nhƣ một số học thuyết viễn
vông, tƣởng tƣợng ra cái chẳng phải Âm, chẳng phải Dƣơng, phi Âm, phi
Dƣơng, thuần Âm, thuần Dƣơng…
Xét cho cùng những cái Bất, Phi, Vô, Thuần Âm Dƣơng gì đó cũng
chỉ là Đồng Nhi Dị – giống mà hơi khác nhau của Ý, của Sự, của Lý Vô
Hữu Động Tĩnh mà thôi, tức cũng trong vòng Âm Dƣơng Ý, Âm Dƣơng
Sự, Âm Dƣơng Vật, Âm Dƣơng Lý, rồi tùy theo mỗi lúc nhìn thấy đƣợc gì
ngƣời ta tƣởng là mới lạ bèn hứng khởi đặt tên khác, gây nhiều sự ngộ nhận
đáng tiếc.
Âm Dƣơng Động Tĩnh Biến Hóa Đồng Dị cực kỳ nhanh chậm, tiêu
trƣởng ẩn hiện sinh khắc vô cùng, mờ tỏ, khiến cho trí thức nhân loại lúc
sáng, tối, rối trí. Có lúc hoài nghi cả những sự thật hiển nhiên hoặc trốn
chạy sự thật để đắm chìm trong mộng ảo, mơ ƣớc cảnh giới nào đó bất sinh
bất diệt, vĩnh cửu đời đời, ngoài Lý Âm Dƣơng.
Cái cực lạc, bình an, hạnh phúc mộng mị đó chỉ là liều thuốc an thần
giả tạm để họ tự dối mình trong cơn mê – khi tỉnh dậy toàn thân họ càng ê
ẩm đớn đau hơn – vì thực tế vẫn là thực tế. Họ đâu có biết cực lạc, bình an,
hạnh phúc lúc nào cũng hiện hữu ở thực tế trần gian, cùng lúc chung lộn
với đắng cay, bất ổn, đau buồn, chỉ có yếu lý Đồng Nhi Dị mới là bất sinh
bất diệt mới là toàn năng Tạo Hóa ổn định, mới là linh thiêng mầu nhiệm,
huyền diệu ban phƣớc giáng họa muôn loài.
Vậy không thể và không nên chạy trốn sự thật, tự đánh lừa đời mình
mà hãy đối diện chấp nhận thực tế cuộc đời dù nó phủ phàng hay không rồi
bạn sẽ thấy niềm vui, thật vui trong đó.
Để các bạn quen dần với cái học Âm Dƣơng, bƣớc đầu chúng tôi tập
các bạn biết cách xác định phạm vi Âm Dƣơng. Khi bạn đã thành thạo bất
cứ lúc nào, ở đâu cũng xác định đƣợc phạm vi Âm Dƣơng thì cũng là lúc
bạn hiểu đƣợc tính qui ƣớc nhất thời của Âm Dƣơng và không còn chấp
Âm là gì, Dƣơng là gì theo hậu thiên học nữa.
+ ĐỊNH PHẠM VI ÂM DƢƠNG:
Trang 13