Page 16 - GIAO DICH XA HOI-2019-10
P. 16

DLVN - 1

                        Tạo Hóa, thấu rõ tổ chức cơ mật của Trời Đất, của tổ chức cơ thể, sinh thái
                        xã hội ngƣời, vật hay bất kể thứ gì. Vậy là học một mà biết muôn trùng.


                             Có  biết  đúng  thì mới mong  hành  đúng  –  Tri  Hành  đúng  thì mới
                        mong thành công cao độ tối ƣu – Tri Hành đúng hoài hoài là thành công
                        không bao giờ thất bại.


                             Muốn Tri Hành thành công thì bạn phải chịu khó học hỏi kiên trì đến
                        khi nào bạn thấy y nhƣ lời chúng tôi nói, không sai.



                         III. LUẬT ÂM DƢƠNG CUNG CẦU THỪA THIẾU:


                        ÂM DƢƠNG TƢƠNG ĐỘNG, TƢƠNG GIAO, TƢƠNG CẢM,
                        TƢƠNG SINH THÀNH


                                         Âm manh nha động sang Dƣơng
                                         Dƣơng manh nha động sang Âm
                             Âm Dƣơng cùng manh nha động nên gọi là Tƣơng Động.
                              Khi hội đủ cơ duyên, chúng gặp nhau, giao tiếp nhau gọi là  Tƣơng
                        giao.
                             Khi chúng giao nhau ắt có sự san xẻ tiện lợi hại lẫn cho nhau ít nhiều
                        sao đó, gọi là Tƣơng cảm.
                             Khi chúng đi lại san xẻ sự tiện lợi hại lẫn nhau ắt chúng phải hóa sinh
                        Bộ Mặt Mới sao đó, gọi là Tƣơng Sinh (Thành).


                             Tƣơng động - Tƣơng giao - Tƣơng cảm – Tƣơng sinh thành


                             NHẤT  ÂM  +  NHẤT  DƢƠNG    CHI  VỊ  ĐẠO  =  CON  ĐƢỜNG
                        BIẾN DỊCH.

                             Lý do tại sao Âm Dƣơng phải giao dịch, không giao dịch đƣợc không?
                        –Sở dĩ Âm Dƣơng phải giao dịch với nhau là vì tự bản thân chúng có nhu
                        cầu qua lại với nhau nên gọi là Tƣơng cầu.


                             Đây là định luật để Âm Dƣơng sinh hóa, gọi là Luật Âm Dƣơng Cung
                        Cầu Thừa Thiếu.


                             Chúng Cầu gì ở nhau?


                             - Âm hoặc Dƣơng Cầu tìm tri âm nào có khả năng Cung cấp, chia
                        sẻ sự thừa thiếu. Thí dụ: Bên lở bên lồi, nƣớc chảy về chỗ trũng. Đồng
                        thanh  tƣơng  ứng, đồng  khí  tƣơng  cầu.  Vật  đồng  loại  hội  tụ. Đồng  bệnh
                        tƣơng lân – Quân với tƣớng, giàu với nghèo, sáng với tối, nam với nữ, đực



                                                                                                   Trang  16
   11   12   13   14   15   16   17   18   19   20   21