Page 14 - GIAO DICH XA HOI-2019-10
P. 14

DLVN - 1

                             Tuy Âm Dƣơng là lý tuyệt đối khắp cùng, nhƣng khi ở mỗi sự vật
                        việc, ta vẫn  có thể  xác  định  theo  qui  ƣớc  tƣơng đối: đâu  là Âm, đâu  là
                        Dƣơng. Muốn vậy, ta áp dụng Nguyên lý Định Danh (Đặt Tên)


                             Trƣớc hết phải có phạm vi (Sự lý) và xác định phạm vi sự lý đó đang
                        đƣợc đề cập tới, chứ không phải phạm vi sự lý khác.


                             Phạm vi là giới hạn, ranh giới, khung cảnh tổng thể, tập hợp, bao
                        hàm, là cái Đồng, cái Một, là Xã Hội…


                             Thí dụ có sự lý là Ánh Sáng thì Ánh Sáng là Phạm Vi Tình Lý đang
                        thời đƣợc đề cập xác định, ta chỉ luận bàn trong vấn đề Ánh Sáng mà thôi
                        không lẫn lộn qua phạm vi khác, vấn đề khác nhƣ nƣớc, lửa, ngƣời…


                             * Bất cứ phạm vi nào cũng đều là phạm vi Âm Dƣơng nên xác định
                        phạm vi tức là xác định phạm vi Âm Dƣơng nghĩa là phạm vi (sự lý) đó có
                        hàm chứa Đồng Nhi Dị – giống mà hơi khác trong bản thân nó.

                             Thí dụ phạm vi Ánh Sáng thì có cƣờng độ giống mà hơi khác, mà ta
                        gọi là Sáng và Tối là Âm Dƣơng. Nếu Đồng là Sáng thì sáng và sáng hơn
                        là Âm Dƣơng, nếu Đồng là Tối thì Tối và tối hơn là Âm Dƣơng.


                             * Tùy theo qui ƣớc khi so sánh phân biệt chỗ Đồng Dị nơi sự lý mà
                        ta ấn định là Âm, là Dƣơng – và khi chấp nhận qui ƣớc nào thì cứ theo qui
                        ƣớc đó mà suy luận – khi qua phạm vi khác ta lại có qui ƣớc mới phù hợp
                        với tình lý mới, tức định lại Âm Dƣơng.


                             Thí dụ: Ngƣời ta thƣờng qui ƣớc cho rằng: Âm là cái gì thuộc trƣớc,
                        tĩnh, nhỏ, tối, mềm… Dƣơng là cái gì thuộc sau, động, lớn, sáng, cứng…
                        Vậy ở phạm vi Sáng Tối thì Sáng là Dƣơng, Tối là Âm; ở phạm vi Sáng thì
                        sáng nhiều là Dƣơng, sáng ít là Âm, ở phạm vi Tối thì tối mờ mờ là Dƣơng,
                        tối mịt là Âm.


                             Vậy:       Sáng là Dƣơng mà cũng là Dƣơng/Âm

                                            Tối là Âm mà cũng là Âm/Dƣơng.

                             * Một sự lý vừa có thể Âm, vừa có thể Dƣơng mà cũng không phải
                        là Âm, không phải là  Dƣơng – vì nó chính là Âm Dƣơng cùng lúc, nên
                        Âm  là  Dƣơng,  Dƣơng  là  Âm  –  Ta  gọi  nó  là  Âm  cũng  đƣợc,  gọi  nó  là
                        Dƣơng cũng đƣợc. Quan trọng là ta đã căn cứ vào lý lẽ tiêu chuẩn nào để
                        định là Âm hay Dƣơng.


                             Chứ đừng quen thói nói Nam là Dƣơng, Nữ là Âm, mà phải hỏi tại
                        sao, lấy lý gì cho Nam là Dƣơng, Nữ là Âm. Có phải theo tiêu chuẩn động,




                                                                                                   Trang  14
   9   10   11   12   13   14   15   16   17   18   19